NGHIÊN CỨU XĨI LỞ BỜ SƠNG TIỀN ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG THÁP TRÊN QUAN ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 84)

TỈNH ĐỒNG THÁP TRÊN QUAN ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

TRỊNH PHI HỒNH(*)LÃ THÚY HƯỜNG (**) LÃ THÚY HƯỜNG (**)

TĨM TẮT

Tai biến xĩi lở bờ sơng Tiền đoạn chảy qua lãnh thổ tỉnh Đồng Tháp xảy ra mạnh mẽ, phổ biến, phức tạp và ngày càng tăng cường do sự thay đổi của hệ thống tự nhiên địa cầu cũng như những hoạt động kinh tế - xã hội (KT - XH) chưa hợp lí. Xĩi lở bờ sơng đã trở thành một tai biến mơi trường, gây ra nhiều thiệt hại về tính mạng, tài sản của người dân, làm mất an sinh xã hội tại địa phương. Bài viết đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất định hướng giải pháp phịng tránh, giảm nhẹ thiệt hại do xĩi lở bờ sơng Tiền gây ra ở lãnh thổ tỉnh Đồng Tháp.

Từ khố: xĩi lở bờ sơng Tiền, địa lí, tai biến mơi trường, phịng tránh thiệt hại

ABSTRACT

The dramatic problem of the riverbank erosion of the Tien River in Dong Thap province has increasingly been severe and complicated due to the changes of the natural system and the irrational economic - social activities. The riverbank erosion has become an environmental hazard which has caused damage to the lives, the properties of the local people and has brought about the loss of the local social security. On the viewpoints of general, natural geography, we evaluate the real situation and analyse the causes, which is the scientific basis for the purpose to orientate the solutions for preventing and mitigating the damage caused by the erosion of the Tien river in Dong Thap

Key words: the riverbank erosion of the Tien River, geography, environmental hazard, preventing damage

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Sơng Cửu Long đĩng vai trị quan trọng đối với quá trình hình thành, phát triển của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nĩi chung và tỉnh Đồng Tháp nĩi riêng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, sơng cĩ nhiều biến động phức tạp (như thay đổi chế độ lũ - kiệt; xâm nhập mặn sâu; biến hình lịng sơng…) và gây hậu quả nghiêm trọng do sự thay đổi hệ thống tự nhiên địa cầu, đặc biệt là biến đổi khí hậu và các hoạt động KT - XH chưa hợp lí. Trong các loại tai biến liên quan đến sơng Cửu Long, xĩi lở bờ đang ảnh hưởng rất lớn đến tính mạng, tài sản và sự ổn định đời sống, phát triển sản xuất của người dân, nhất là đoạn sơng Tiền chảy qua lãnh thổ tỉnh Đồng Tháp. Nghiên cứu thực trạng, quy luật diễn biến, nguyên nhân gây xĩi lở bờ sơng để làm cơ sở đề xuất các giải pháp phịng tránh, giảm nhẹ thiệt hại đang là vấn đề cấp thiết và nhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau, trong đĩ cĩ khoa học Địa lí.

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (*)ThS, Trường Đại học Đồng Tháp

2

2.1. Thực trạng xĩi lở bờ sơng Tiền đoạn chảy qua lãnh thổ tỉnh Đồng Tháp

2.1.1. Thực trạng xĩi lở theo khơng gian

Xĩi lở bờ sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp diễn ra rất phổ biến. Hầu hết các huyện của tỉnh cĩ sơng Tiền chảy qua đều xảy ra hiện tượng xĩi lở. Qua điều tra, khảo sát kết hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả [1], [2], [3], [5], [6], [8], [9] cho thấy, riêng bờ sơng Tiền đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp đã cĩ hơn 53 điểm xĩi lở lớn nhỏ. Trong các điểm xĩi lở, cĩ những khu vực phạm vi xĩi lở lớn và diễn biến phức tạp (bảng 1):

Bảng 1. Quy mơ xĩi lở ở một số khu vực trọng điểm trên sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp

Khu vực a b c d e

Thường Phước -

Thường Thới Tiền 6 1.492 Trái 34,7 33,3 TX. Hồng Ngự 8 131 Trái 3,1 3,5 Sa Đéc - Châu Thành

- Mỹ Thuận 10 1.433 Phải 33,3 38,1

Nguồn: [5], [6], [9], [11] và bổ sung. Ghi chú: a - Chiều dài xĩi lở (km);b - Chiều rộng xĩi lở sâu nhất vào bờ (m); c - Vị trí bờ sơng; d - Tốc độ xĩi lở trung bình năm giai đoạn 1965-2009 (m/năm); e - Tốc độ dịch chuyển tâm (m/năm).

a) Xĩi lở bờ sơng Tiền khu vực huyện Hồng Ngự

Xĩi lở xảy ra mạnh nhất ở các xã Thường Phước 1, Thường Phước 2 và xã Thường Thới Tiền (thị trấn Thường Thới, năm 2010) huyện Hồng Ngự. Đoạn xĩi lở này liên quan mật thiết với khu vực xĩi lở phía hữu ngạn thuộc thị trấn Tân Châu (An Giang). Xĩi lở khu vực này, cĩ tốc độ vào loại mạnh nhất ở ĐBSCL. Đoạn xĩi lở này kéo dài với phạm vi khoảng 6 km và ăn sâu vào bờ lớn nhất là 1.492 m, tốc độ xĩi lở trung bình năm (giai đoạn 1965 - 2009) khoảng 30 - 40 m/năm, làm biến đổi mạnh mẽ bờ sơng trong khu vực. Sau năm 2000, xĩi lở xảy ra mạnh ở Thường Phước 2, các xã đầu cù lao Long - Phú Thuận như Long Khánh A; Long Thuận (hình 1)

Hình 1. Xĩi lở bờ sơng Tiền xã Long Thuận,

huyện Hồng Ngự

Hình 2. Xĩi lở bờ sơng Tiền khu vực phường An

Lạc thị xã Hồng Ngự

Hình 3. Xĩi lở bờ sơng Tiền đầu cù lao Chải, TP.

Cao Lãnh b) Xĩi lở bờ sơng Tiền đoạn thị xã Hồng Ngự

Xĩi lở ở bờ trái sơng Tiền khu vực thị xã Hồng Ngự. Hiện tượng này xảy ra tại khu vực ven sơng Tiền, ngay tại đoạn bờ cửa sơng Sở Thượng đổ vào. Trong những

3

năm 1994, 1995 và 1997, khu vực thị xã Hồng Ngự cĩ hàng chục điểm xĩi lở, kéo dài trên 10 km [5], [9]. Những năm lũ nhỏ (1998, 1999) hiện tượng xĩi lở bờ sơng khu vực này cĩ giảm. Sau năm 2000, xĩi lở ở thị xã Hồng Ngự diễn ra nhỏ lẻ, chủ yếu ở các xã An Bình B, phường An Lạc (hình 2) và khu vực sơng Sở Thượng đổ vào sơng Tiền.

c) Xĩi lở bờ sơng Tiền khu vực thị xã Sa Đéc

Xĩi lở bờ sơng Tiền khu vực Sa Đéc đã kéo dài trong nhiều năm với phạm vi dài hơn 10 km, tiến sát vào bờ trung bình 1 - 3 km ở khu vực Phường 3, 4 với tốc độ 30 - 50 m/năm. Vì thế, năm 1998 tỉnh Đồng Tháp đã phải đầu tư xây dựng một hệ thống cơng trình bảo vệ bờ sơng gồm một đập ngăn rạch Nhà Thương dài 100 m, cao 8 m ngăn dịng chảy từ sơng Tiền tác dụng trực tiếp vào khu phố chợ, một tuyến kè dài 944 m và một kênh đào rộng 80 m dài 478 m. Hiện nay, từ rạch Ơng Thung đến rạch Thơng Lưu đã ổn định nhờ tác dụng của cồn Cái Bè, từ rạch Thơng Lưu đến đập khĩa Sa Đéc đang đi vào thế ổn định mặc dù hiện nay xĩi lở với quy mơ nhỏ, cịn xĩi lở nghiêm trọng nhất xảy ra ở khu vực rạch Nhà Thương (Phường 4) đến xã An Hiệp (Châu Thành); phường Tân Quy Đơng đang bị xĩi lở với quy mơ lớn.

Ngồi ba khu vực xĩi lở trọng điểm nêu trên thì ở Đồng Tháp, xĩi lở bờ sơng Tiền cịn diễn ra ở các khu vực thuộc huyện Tam Nơng, Thanh Bình, Cao Lãnh, Lấp Vị, Châu Thành và thành phố Cao Lãnh. Tại cù lao Tây huyện Thanh Bình (Tân Bình, Tân Quới) xĩi lở xảy ra mạnh khu vực bến đị Ấp 3 xã Tân Qưới, sâu vào bờ từ 8 - 10 m/năm. Tại xã An Hiệp (Châu Thành) xĩi lở kéo dài 2 - 3 km, tốc độ xĩi lở sâu vào bờ tới 30 m/năm. Các khu vực bị xĩi lở nhỏ hơn 10 m/năm như Mỹ Xương (huyện Cao Lãnh), xã Tân Thuận Đơng (hình 3, TP. Cao Lãnh), xã Mỹ An Hưng A, B (Lấp Vị)…

2.1.2. Thực trạng xĩi lở theo thời gian

Xĩi lở bờ sơng ở ĐBSCL nĩi chung và trên sơng Tiền đoạn chảy qua lãnh thổ tỉnh Đồng Tháp nĩi riêng cĩ xu hướng gia tăng cả về số lượng và quy mơ các điểm xĩi lở lẫn tốc độ xĩi lở. Giai đoạn 1895 - 2004, các hố xĩi tại Sa Đéc đều phát triển sâu thêm, hố xĩi tại khúc cong thị xã Sa Đéc đã được dịng chảy đào sâu thêm 15 m, hố xĩi tại Mỹ Thuận sâu thêm 28,45 m (1895 - 2003) [2], [6]. Trước năm 2000, sơng Tiền mới cĩ 16 điểm xĩi lở thì đến nay đã cĩ hơn 53 điểm xĩi lở được xác định.

Các khu vực xĩi lở sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp vẫn được dự báo tiếp tục xảy ra xĩi lở với nhiều mức độ khác nhau, quy mơ lớn. Trong đĩ, tốc độ trung bình giai đoạn 1966 - 2008 mạnh nhất thuộc các khu vực Thường Phước - Thường Thới Tiền với 34,7 m/năm và khu vực Sa Đéc 33,3 m/năm. Các khu vực cịn lại cĩ tốc độ xĩi lở dưới 10 m/năm nhưng cũng diễn biến khá phức tạp.

Xĩi lở bờ sơng Tiền diễn ra cả về mùa lũ lẫn mùa kiệt. Tuy nhiên, vào mùa lũ tốc độ xĩi lở diễn ra nhanh và mạnh hơn. Sau các tháng mùa lũ, tình hình xĩi lở xảy ra nghiêm trọng hơn so với các tháng mùa kiệt. Đồng thời, những năm lũ lớn như năm 2000, hiện tượng xĩi lở bờ sơng Tiền thêm phức tạp và phạm vi rộng lớn hơn ở các khu vực Thường Phước, Hồng Ngự, Sa Đéc, những năm lũ nhỏ 1998, 1999 thì xĩi lở xảy ra ở mức độ ít hơn cả về quy mơ lẫn phạm vi. Mùa mưa - lũ năm 2011, xĩi lở đã xảy ra mạnh ở đoạn sơng Tiền xã Long Thuận (huyện Hồng Ngự), xã Tân Quới (Thanh Bình), xã An Hiệp (Châu Thành), xã Tân Thuận Đơng (TP. Cao Lãnh)...

Xét trên tồn tuyến sơng Cửu Long nĩi chung và ở sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp nĩi riêng cho thấy, những đoạn sơng chịu ảnh hưởng chính của thuỷ triều hiện tượng

4

xĩi lở bờ chỉ xảy ra chủ yếu vào thời kỳ triều cường, cuối mùa giĩ Chướng hay sau những trận bão lớn. Những đoạn sơng chịu ảnh hưởng của dịng chảy thượng nguồn là chính, xĩi lở thường xảy ra vào các tháng cuối mùa lũ và các tháng đầu mùa khơ [5].

2.2. Nguyên nhân và các nhân tố gây xĩi lở bờ sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp

Nguyên nhân gây xĩi lở bờ sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp là những thành phần, yếu tố trực tiếp tác động gây xĩi lở bờ sơng.

2.2.1. Nguyên nhân gây xĩi lở bờ sơng Tiền - Lịng dẫn tự nhiên sơng

Hình dạng sơng Tiền uốn lượn tương đối phức tạp. Đoạn sơng từ biên giới Việt Nam - Campuchia đến cầu Mỹ Thuận đã cĩ 9 lần đổi hướng, lại cĩ nhiều đoạn sơng phân nhánh, cù lao, cồn cát nhơ lên giữa dịng. Hình thái của sơng bị chi phối bởi sự uốn khúc của sơng và ảnh hưởng của các đường đứt gãy.

Trắc diện dọc sơng Tiền cho thấy rất nhiều sự biến đổi đột ngột về độ sâu của đáy do sự sắp xếp luân phiên của các vực sâu (hố xĩi) và bãi nơng. Sự sắp xếp này phù hợp với hình thái của sơng. Các vực sâu thường thấy ở các lịng sơng chính đoạn uốn khúc, dịng nước ở đây mang tính chất chảy rối, đặc biệt khi cĩ lũ. Độ sâu của sơng ở khu vực này nhiều nơi đạt 30 - 40 m. Đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp tạo nên hiện tượng xĩi lở bờ tại nhiều vị trí trên sơng Tiền như ở Thường Phước, Thường Thới Tiền, Thường Lạc, thị xã Hồng Ngự, Sa Đéc, Mỹ Thuận… Trắc diện ngang sơng Tiền cĩ hai dạng: dạng cĩ bãi giữa (liên quan đến cồn cát ngầm, cồn, cù lao) và dạng cĩ bãi ven (gồm một bờ nơng thoải ứng với thềm tích tụ, một bờ vực sâu dốc, cĩ hố xĩi cục bộ ứng với bờ xâm thực - xĩi lở). Lịng dẫn sơng Tiền thay đổi phản ánh trục động lực dịng chảy thay đổi, dẫn đến sự thay đổi vị trí, phạm vi, mức độ, hướng và tốc độ xĩi lở bờ sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp.

- Động lực dịng chảy sơng

Dịng chảy sơng Tiền là nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp đĩng vai trị chủ đạo gây xĩi bồi, biến hình lịng sơng và xĩi lở mái bờ sơng. Sơng Tiền là dịng chính sơng Cửu Long vì thế hàng năm nhận được lượng nước rất lớn, nhất là vào mùa lũ (sơng Tiền khơng chỉ nhận được lượng nước từ thượng nguồn mà cịn cung cấp thêm bởi mưa trên khu vực và lượng nước từ Đồng Tháp Mười). Mùa kiệt, sơng Tiền cũng cĩ dịng chảy ngược lớn, dịng chảy rối do ảnh hưởng của thuỷ triều Biển Đơng, biên độ triều lớn nhất trên sơng Tiền tại Tân Châu cĩ thể đạt 0,95 - 1,05 m, tốc độ truyền triều 25 - 30 km/h, tại Mỹ Thuận biên độ triều 1,8 - 1,9 m.

Xét cả trong mùa lũ lẫn mùa kiệt, vận tốc của dịng chảy trên sơng Tiền đều lớn hơn mức cho phép khơng xĩi của lớp đất bờ sơng. Trong đĩ, mùa lũ thường gây xĩi lở lớn do mùa lũ ở ĐBSCL thường kéo dài 2 - 3 tháng và lưu lượng khá lớn (lưu lượng mùa lũ trung bình nhiều năm khoảng 20.000 - 26.000 m3, lớn nhất đạt 30.000 m3, vận tốc mùa lũ từ 2,4 - 2,7 m/s). Mùa kiệt vận tốc cũng đạt 1,0 - 1,2 m/s, mùa này dịng chảy cịn phức tạp do thuỷ triều nên xuất hiện những dịng chảy ngược với vận tốc lớn, liên tục thay đổi, trong khi vận tốc cho phép khơng xĩi của bờ sơng trung bình khoảng 0,55 - 0,58 m/s [5], [8].

- Sự rời rạc của vật chất cấu tạo bờ sơng

Thành phần tạo vật chất cấu tạo bờ sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp chủ yếu là cát hạt nhỏ, vừa với tỷ lệ sét cao. Lịng dẫn của sơng Tiền cắt qua các trầm tích bở rời với hai

5

tập trầm tích: (i) tập trên là sét bột hoặc bột sét pha cát, dày 18 - 21m, tập này cĩ tính ổn định cơ học thấp (giá trị dung trọng tự nhiên rất thấp: 1,5 g/cm3, dung trọng khơ nhỏ hơn 1,0 g/cm3, lực kết dính nhỏ 0,1 kg/cm2, gĩc ma sát trong trung bình 2 - 30 lớn nhất chỉ đạt 7 - 80) dễ bị mất liên kết trong mơi trường nước do tính tan rã cao và dễ nhạy cảm với tác động bên ngồi vì tính xúc biến; (ii) tập dưới là cát dày 13 - 25 m, tầng này chứa nước tương đối, cĩ áp lực thấm và quan hệ thuỷ lực với sơng Tiền, khi chế độ dịng chảy sơng Tiền thay đổi, tầng nước ngầm trong cát cũng sẽ thay đổi, các hạt cát bị xáo động dễ phát sinh hiện tượng cát chảy dẫn đến xĩi lở bờ; mặt khác, khi bị tác động của dịng nước cĩ vận tốc 0,5 - 3,0 m/s, các tập cát này bị rửa trơi nhanh hơn so với tập sét phía trên (do vận tốc cho phép xĩi thấp), tạo nên các hàm ếch, tiềm ẩn nguy cơ sụp lở khi chịu tác động gia tải mép bờ sơng [2], [8]. Mối quan hệ giữa lịng dẫn và dịng chảy của sơng Tiền được thể hiện qua hàm lượng cát bùn, nhất là phần cát bùn lơ lửng. Hàng năm, sơng Cửu Long vận chuyển khoảng 500 tỷ m3 nước và khoảng 70 triệu tấn bùn cát. Hàm lượng cát bùn trên sơng Tiền tại trạm Tân Châu khá lớn, nhất là trong các tháng mùa lũ (hàm lượng cát bùn trong 3 tháng mùa lũ cĩ thể đạt 713 - 1.115 g/m3, trung bình 400 - 500 g/m3) [6], [12].

2.2.2. Các nhân tố tác động gây xĩi lở bờ sơng Tiền

Nhân tố tác động là những yếu tố, thành phần gây xĩi lở gián tiếp thơng qua nguyên nhân chủ yếu (lịng dẫn, vật chất cấu tạo bờ và dịng chảy) [1], [2], [4], [6].

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)