Giải pháp cơng trình thực thi tại các vùng xĩi lở hoặc cĩ nguy cơ xĩi lở cao. Giải pháp cơng trình bao gồm các biện pháp sau:
- Gia cố bờ cĩ thể sử dụng các biện pháp thảm thực vật (cây dừa, cây mắm, đước, bần, các lồi bèo, thảm lục bình...) rất phù hợp với tỉnh Đồng Tháp ở những khu vực huyện Tam Nơng, Thanh Bình, Cao Lãnh; kè lát mái (kè lát mái, kè đá xây, kè rọ
9
đá); tường chắn (cọc kè bằng bê tơng hoặc cây gỗ như tràm, tre kết hợp với thảm thực vật) nhằm tăng cường khả năng cố kết của bờ, giảm sức chịu tải của mép bờ.
- Sử dụng kênh phân dịng trên sơng Tiền đoạn huyện Hồng Ngự nhằm phân chia bớt dịng chảy sơng Tiền, hạn chế xĩi lở bờ các xã Long Thuận, Long Khánh...
- Sử dụng kè mỏ hàn. Vật liệu làm mỏ hàn thơng dụng nhất là đá đổ, bao tải cát cùng lớp rọ đá để bảo vệ hay hàng cọc bê tơng. Mỏ hàn cĩ thể sử dụng để chỉnh trị sơng Tiền khu vực thị xã Hồng Ngự, Sa Đéc…
- Đập thuận dịng thường bố trí tại các đoạn quá độ cĩ dịng chảy phân tán, vùng phân lưu hoặc hợp lưu của đoạn sơng phân lạch, đuơi bờ lõm và vùng cửa sơng. Đập thuận dịng cĩ thể bố trí ở đoạn thị xã Hồng Ngự nơi sơng Sở Thượng đổ vào sơng Tiền, đoạn sơng Tiền chia nước cho sơng Sa Đéc, đầu cù lao Long Khánh…
- Phao hướng dịng cĩ thể sử dụng ở các khu vực bị xĩi lở hoặc nguy cơ xĩi lở cao như ở xã An Phong (Tân Bình), xã Tân Thuận Đơng (TP. Cao Lãnh)… để hạn chế xĩi lở xảy ra.
Việc lựa chọn giải pháp nào cần được xem xét và tính tốn kỹ lưỡng nhằm đạt được hiệu quả sử dụng cao nhất và phịng tránh tốt nhất đồng thời đảm bảo lợi ích hài hịa của cộng đồng, của quốc gia. Thơng thường phải lựa chọn và phối hợp giữa các nhĩm giải pháp bởi mỗi giải pháp đều cĩ những ưu nhược điểm khác nhau, tận dụng ưu điểm và khắc phục nhược điểm của nhau là điểm cần chú trọng khi lựa chọn sự phối hợp giữa các giải pháp. Các giải pháp cơng trình chỉ ưu tiên cho những khu vực KT - XH quan trọng, những khu vực cịn lại tăng cường các biện pháp phi cơng trình là chính (bởi vì xĩi - bồi là quy luật phát triển tất yếu của dịng sơng, nhất là sơng ở vùng châu thổ như sơng Cửu Long nên sử dụng biện pháp cơng trình nhiều sẽ gây tốn kém và hiệu quả lâu dài thấp).
3. KẾT LUẬN
Trên quan điểm địa lí tự nhiên tổng hợp, chúng tơi nhận thấy xĩi lở bờ sơng Tiền đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp đang diễn ra phổ biến, mạnh mẽ và cĩ xu hướng gia tăng. Xĩi lở đang diễn biến khá phức tạp, xảy ra mạnh mẽ trong mùa mưa, lũ nhưng đang cĩ xu hướng tăng cường trong mùa khơ, kiệt do sự biến động của hệ thống tự nhiên địa cầu và hoạt động KT - XH chưa hợp lí trên tồn bộ lưu vực sơng Mê Kơng (nhất là những hoạt động dân sinh ngay tại địa phương tỉnh Đồng Tháp) thơng qua nguyên nhân chủ yếu là mối quan hệ giữa lịng dẫn tự nhiên, vật chất cấu tạo lịng dẫn và dịng chảy của sơng Tiền.
Xĩi lở bờ sơng Tiền đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp tiêu biểu cho xĩi lở vùng sơng hạ châu thổ, chịu ảnh hưởng chủ yếu của dịng chảy thượng nguồn nhưng vẫn bị chi phối bởi dịng chảy thuỷ triều. Để chủ động phịng tránh, giảm nhẹ thiệt hại do tai biến xĩi lở bờ sơng Tiền đoạn chảy qua địa phương, tỉnh Đồng Tháp cần thực thi tổng thể những giải pháp đã định hướng ở trên và quán triệt các nguyên tắc khi thực hiện giải pháp (mục 2.3).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp (2008), Địa chí Đồng Tháp, Đồng Tháp. 2. Lê Ngọc Bích (2008), Một số vấn đề về động lực học sơng, chỉnh trị sơng và
bảo vệ bờ biển - tuyển tập các bài viết và cơng trình nghiên cứu (1964 - 2008),
10
3. Hà Quang Hải (2010), Tai biến xĩi lở - bồi tụ lịng sơng đoạn Tân Châu - Hồng Ngự từ gĩc nhìn của địa mạo học, www.idm.gov.vn, 19/01/2011.
4. Trịnh Phi Hồnh (2011), Các nhân tố tác động xĩi lở bờ sơng Tiền đoạn chảy qua lãnh thổ tỉnh Đồng Tháp, Thơng tin Khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp, (01)/2011, tr. 74 - 79.
5. Lê Mạnh Hùng, Đinh Cơng Sản (2002), Xĩi lở bờ sơng Cửu Long và giải pháp phịng tránh cho các khu vực trọng điểm. Nxb Nơng nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. 6. Lê Mạnh Hùng (2008), Xĩi bồi hệ thống sơng rạch vùng ĐBSCL, Nxb Nơng
Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
7. Le Manh Hung, Hitoshi Tanaka, Nguyen Trong Tu, Nguyen Trung Viet (2006),
Prediction of river bank erosion in the lower Mekong river delta, Vietnam - Japan Estuary workshop, Hanoi, Vietnam.
8. Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Văn Vĩnh, Đinh Bảo Hoa (2003), Cơ sở lí luận và thực tế xác định vấn đề nghiên cứu dự báo sạt lở sơng Tiền, Hội thảo Nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực các khoa học về Trái Đất phục vụ phát triển bền vững KT - XH khu vực Nam Bộ, http://www.diachatvn.com, 28/7/2011.
9. Lam Dao Nguyen, Nguyen Thanh Minh, Pham Thi Mai Thy, Hoang Thi Phung, Hoang Van Huan (2010), Analysis of changes in river bank of Mekong river, Vietnam by using multi-temporal remote sensing data, http://www.isprs.org, 29/03/2011.
10. Ngơ Trọng Thuận (2007), “Dịng chảy mùa cạn ở ĐBSCL”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học khí tượng thuỷ văn và Mơi trường, TP. HCM.
11. Pham Bach Viet, Lam Dao Nguyen and Ho Dinh Duan (2000), Using remotely sensed data to detect changes of river bank in Mekong river, Vietnam,
http://www.gisdevelopment.net, 29/3/2011.
12. Trần Thanh Xuân (2008), Đặc điểm thuỷ văn và nguồn nước sơng Việt Nam,
Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
Tạp chí