TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP XÚC NGƠN NGỮ Ở VIỆT NAM
BÙI KHÁNH THẾ(*)
TĨM TẮT
Hiện nay, tiếng Việt được giới khoa học trên thế giới xếp vào số 52 ngơn ngữ quan trọng trên thế giới. Tiếng Việt đã trải qua quá trình tiếp xúc nhiều thiên niên kỉ, bao gồm sự tiếp xúc, tiếp biến ngơn ngữ của các dân tộc bản địa và với một số thứ tiếng ngoại nhập như tiếng Hán, tiếng Pháp. Quá trình đĩ diễn ra theo quy luật quy tụ, lan tỏa để rồi một số biến thể mới lại hình thành làm phong phú, đa dạng hơn cho bức tranh tiếng Việt. Trong những biến thể đĩ, TIẾNG HUẾ với điều kiện rất riêng của quá trình hình thành và tồn tại nên đã đĩng gĩp những nét đặc thù của mình vào tiếng Việt với cương vị là ngơn ngữ quốc gia của Việt Nam hiện nay. Bài viết nhằm giới thiệu những nét đặc thù của tiếng Huế đĩng gĩp vào quá trình tiếp xúc ngơn ngữ ở Việt Nam.
Từ khố: Tiếng Huế, quá trính tiếp xúc, tiếp biến ngơn ngữ, tiếng Việt
ABSTRACT
Vietnamese is currently ranked among the 52 important languages in the world. Vietnamese has undergone the language contact for many millennia, including the contact and accumulation of the languages of the indigenous peoples and some foreign languages such as Chinese and French. The process has taken place in accordance with the law of convergence and pervasion, then a number of new variants have formed and enriched Vietnamese. In these variants, HUE DIALECT with its own conditions of the formation and existence has contributed to the peculiarities of Vietnamese in the position of the official language of Vietnam today. This paper attempts to introduce Hue DIALECT peculiarities which have contributed to the process of the language contact in Vietnam.
Keywords: Hue Dialect, contact process, language accumulation, Vietnamese
Tiếp xúc ngơn ngữ (TXNN) ở Việt Nam là một chủ đề rộng lớn. Thảo luận về tiếng Huế, người viết bài này xem đây là cách tiếp cận bộ phận về TXNN ở Việt Nam. 1. Trong bài Language Contact trình bày tại Đại hội quốc tế lần thứ 8 về ngơn ngữ học họp tại Oslo, 5-9, August, 1957, Einar Haugen viết: “Mỗi một nhà ngơn ngữ học sớm muộn gì rồi cũng đều gặp phải các vấn đề liên quan đến sự tiếp xúc ngơn ngữ”. Thiết nghĩ, hầu hết các nhà ngơn ngữ học Việt Nam đều cĩ thể đồng tình với ý tưởng này. Bởi vì tiếp xúc ngơn ngữ là hiện tượng ngơn ngữ học phổ biến trong lịch sử giao tiếp ngơn ngữ ở Việt Nam từ khởi thuỷ cho đến ngày nay. Các bằng chứng từ khoa học lịch sử cũng cho phép chúng ta đốn định rằng ngay từ thời kì hình thành sinh hoạt giao tiếp của các cư dân Văn Lang rồi Âu Lạc đã diễn ra qua hình thức TXNN. Đề cập đến lịch sử Việt Nam bước vào thời đại dựng nước các cơng trình lịch sử đều ghi nhận sự hợp nhất các bộ lạc hoặc liên minh bộ lạc đã tham gia vào quá trình hình thành nước Văn Lang hợp thành bởi các bộ tộc Lạc Việt (Phan Huy Lê và các đồng tác giả, 1983). Đại Việt sử lược dẫn tên 15 bộ lạc (1). Các tác giả sách Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, cũng nhận định
2
thời đại lịch sử này được đánh dấu bằng sự ra đời của nước Văn Lang rồi Âu Lạc “một hình thức phơi thai của nhà nước” mà mối liên hệ của cộng đồng xã hội” là một liên minh bộ lạc” (Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn). Mơi trường giao tiếp của cộng đồng xã hội này hẳn là mơi trường giao tiếp nhiều tiếng nĩi (polyglottal), trong đĩ cĩ lẽ thời bấy giờ tiếng nĩi của các bộ lạc khơng khác nhau bao nhiều vì về cơ bản đây là các thứ tiếng nĩi ở trạng thái cổ xưa của dịng ngơn ngữ Nam Á theo quan điểm của S.E. Yakhơntốp bao gồm các ngơn ngữ Mon-khmer, Thái và Nam Đảo (S.E.Jakhơntốp, 1964.tr108). Cĩ thể xem đây là hạt nhân đầu tiên của tiếng Việt thời cổ hình thành trên vùng đất khai nguyên. Và đây cũng bắt đầu một hình thái tiếp xúc tiêu biểu trong quá trình TXNN ở Việt Nam – TXNN giữa các tiếng nĩi của các tộc người (2) trong nội bộ cộng đồng các dân tộc, tộc người Việt Nam.
Bước sang thời đại cĩ sự xâm nhập của các dân tộc khác vào lãnh thổ Việt Nam theo con đường xâm lược, bành trướng (Hán từ phương Bắc) hay tơn giáo, thương mại (Ấn từ phía Tây hay đường biển) sự TXNN ở Việt Nam xuất hiện thêm một hình thái mới: tiếp xúc giữa ngơn ngữ bản địa và các thứ tiếng ngoại nhập – các ngoại ngữ . Mỗi hình thái TXNN này diễn ra dĩ nhiên theo các quy luật chung như giao tiếp, song ngữ/đa ngữ, giao thoa (interference), vay mượn, biến đổi cấu trúc ngơn ngữ. TXNN đồng thời cũng là tác nhân kéo theo sự tiếp xúc văn hố. Kết quả của TXNN và tiếp xúc văn hố dẫn đến những hệ quả nhất định, tích cực hoặc tiêu cực, tùy theo cảm thức và sự điều chỉnh của thành tố tiếp nhận (recipient) là chủ nhân của ngơn ngữ và văn hố tiếp nhận trong thế đối ứng với thành tố cấp (donor). Tiến trình lịch sử Việt Nam cho thấy người Việt Nam với tư cách là chủ thể của thành tố tiếp nhận đã lái quá trình tiếp xúc này phát triển theo con đường cĩ lợi đối với việc giữ gìn và làm phong phú cho bản sắc ngơn ngữ, bản sắc văn hố của mình (3). Do đĩ bên cạnh các quy luật chung, quá trình TXNN, tiếp xúc văn hố ở Việt Nam tùy theo hình thái tiếp xúc ta cịn thấy các nét (hay cũng cĩ thể gọi là quy luật) đặc thù của mình.
Một cách tổng quát mà khơng phân tích chi tiết, cĩ thể dùng biểu thức: ở Việt Nam sự tiếp nhận các yếu tố ngơn ngữ và văn hố ngoại lai diễn ra theo quá trình tinh
tuyển(distillation), cịn quá trình TXNN tiếp xúc văn hố diễn ra giữa các tộc người, các
dân tộc trong nội bộ cộng đồng nhân dân Việt Nam diễn ra theo quy luật quy tụ và lan tỏa (convergence and pervasion).
2. Thảo luận về tiếng Huế, người viết bài này khơng làm cơng việc xác định đường viền về địa lí, tuyến đẳng ngữ (isogloss) về phương ngữ, mà đặt tiếng Huế với tương quan về cách gọi các khu vực ngơn ngữ - văn hố khác (tiếng Hà Nội, tiếng Bắc Ninh, tiếng Sài Gịn, tiếng Quảng Nam…) trong cách tiếp cận TXNN, tiếp xúc văn hố đa dạng, đa chiều (4).
2.1. Cĩ thể thấy tính đa dạng, đa chiều của tiếng Huế bắt đầu từ cách giải thích tên gọi của địa danh này. Theo Từ điển A.deRhơdes Hố < Kẻ Hố, Thuận Hố: Kinh đơ xứ Cơ – Sinh mà người Bồ Đào Nha gọi là Sinua. Kẻ hoe. Cùng một nghĩa (sđd, tr.116).
Theo Thái Văn Kiểm, Huế là do từ Hoa đọc trại ra; theo Lê Văn Hảo thì Huế là do Hố đọc trại ra, cịn TS. Sử học người Champa là PoDharma cho rằng Huế cĩ gốc từ tiếng Chăm [hwe] cĩ nghĩa là mùi thơm. Tuy vấn đề từ nguyên của tên gọi Huế đang cịn mở, nhưng qua các giả thuyết trên ta vẫn cĩ thể rút ra ít nhất là hai điều cĩ giá trị nhận thức. Một là Huế cĩ liên hệ với Thuận Hố là địa phương mà chúa Nguyễn Hồng được
3
vào trấn nhậm vốn thuộc vùng trung chuyển của bức tranh phương ngữ Việt Nam hiện nay. Hai là giả thuyết về từ nguyên của Huế cĩ liên hệ với tiếng Chăm vốn là ngơn ngữ của cư dân gốc nơi này trước khi tiếng Việt Nam lan tỏa đến. Nếu giả thuyết của Pơ Dharma là đúng thì điều đĩ lại cấp thêm một bằng chứng về sự giao thoa ngơn ngữ, và nhất là sự quy tụ ngơn ngữ trong tiếng Huế. Thực ra thì sự giao thoa và quy tụ ngơn ngữ trong các tiểu phương ngữ (thổ ngữ) vùng địa lí này đã từng được Dương Văn An dẫn ra trong Ơ Châu cận lục đề cập đến từ giữa thế kỉ XVI và nhiều ngữ liệu cĩ thể khai thác từ Bùi Minh Đức trong Từ điển tiếng Huế.
2.2. Trên bình diện đồng đại, cĩ thể nghiên cứu tiếng Huế như một thành phần của phương ngữ Bình Trị Thiên theo cách tiếp cận phương ngữ học địa lí, vừa như tiếng nĩi của một thành phố (đơ thị) theo cách tiếp cận phương ngữ học xã hội – về mặt này cĩ thể nĩi tiếng Huế cĩ một vị trí độc đáo trong lược đồ phương ngữ xã hội Việt Nam. Tiếng Huế cung cấp cho phương ngữ học xã hội Việt Nam các ngữ liệu về ngơn ngữ cung đình của triều đại cuối cùng - Triều Nguyễn trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Chắc hẳn nhiều người Việt Nam đều biết hoặc nghe về tự MỆ với nghĩa con cháu hồng tộc nhà Nguyễn. Các MỆ cĩ cách nĩi năng giao tiếp riêng trong phạm vi hồng tộc và cả khi giao tiếp với dân thường, qua đĩ đã xuất hiện một số giai thoại về cách nĩi của các MỆ. 2.3. Trong thành phần tiếng Huế, ngơn ngữ của giới trí thức Huế qua các thời kì cĩ vị trí quan trọng. Phĩng tầm nhìn hồi quan (retrospective), ta hình dung đĩ là ngơn ngữ của bộ phận quan lại cựu học thuộc các đời vua triều Nguyễn từ Gia Long trở đi. Song song bên kia Sơng Hương “Nhất hà lưỡng quốc…” là ngơn ngữ của bộ phận viên chức tân học thuộc tịa Khâm sứ Trung kì - bộ máy cai trị của tồn Khâm sứ Trung kì. Cùng với sự phát triền lịch sử bộ phận trí thức tân học tăng dần. Gĩp phần vào sự phát triển đĩ cần nhắc đến vai trị của trường học như Quốc học Huế (5), trường nữ Đồng Khánh và sau 1954 là Viện Đại học Huế. Nhiều học sinh trường Quốc học Huế và về sau nhiều sinh viên Viện Đại học Huế đã tham gia tích cực vào các phong trào đấu tranh cách mạng hoặc tham gia kháng chiến.
2.4. Trong giới tri thức Huế cả cựu học lẫn tân học đều cĩ những nhà văn, nhà thơ, nhà báo nổi tiếng, tiêu biểu đã gĩp ngơn ngữ văn thơ, báo chí vào lịch sử văn học, lịch sử báo chí đất nước. Giới văn học sử Việt Nam đã và vẫn tiếp tục viết về Tùng Thiện Vương Miên Thẩm (1819-1897), Tuy Lí Vương Miên Trinh (1820-1897) – những tác giả nổi tiếng đã cùng sáng lập Thi Xã Tùng Văn mà mỗi người đều cĩ những tác phẩm để đời. Quê ở Quảng Nam, nhưng dành phần lớn cuộc đời hoạt động trước 1945 ở Huế, Tiến sĩ cựu học Huỳnh Thúc Kháng (1875-1947) đắc cử Viện trưởng Viện dân biểu Trung Kì, nhưng sau đĩ do bất đồng với Khâm Sứ Trung kì năm 1927 đã từ chức lập tờ báo Tiếng Dân, làm chủ bút báo này 16 năm liền. Cụ Huỳnh cũng là tác giả của các sách nổi tiếng:
Thi tù tùng thoai, Thi văn với thời đại, Phan Tây Hồ lịch sử, Trung Kì cự sưu thuế.
Hải Triều (tên thật: Nguyễn Khoa Văn, 1908-1954) cây bút cách mạng gắn tên tuổi với Huế qua các cuộc bút chiến về Duy vật và duy tâm với Phan Khơi, về Văn học vị
nghệ thuật hay vị nhân sinh với Thiếu Sơn, viết và ấn hành các sách chủ nghĩa Mác phổ
thơng, Văn sĩ và xã hội trong đĩ giới thiệu lần đầu tiên ở Việt Nam các nhà văn thế giới Romain Roland, Henri Barbusse, Maxime Gorki.
Được mệnh danh là nhà thơ cách mạng của Huế, Tố Hữu phản ánh trong thơ trước và sau cách mạng tháng Tám 1945 ngơn ngữ của các giới đồng bào Huế, nhất là lớp
4
người chịu nhiều cơ cực dưới chế độ thực dân phong kiến: Cơ gái Sơng Hương, Hai đứa bé…trong tập thơ Từ ấy. Trong những ngày sục sơi cách mạng, mặc dù gánh vác trọng trách của một nhà lãnh đạo cách mạng ở thành phố, nhưng ánh nhìn và ngơn từ của Tố Hữu vẫn giữ phong thái Huế bình dị, giàu sức biểu cảm:
Huế trầm mặc hơm nay sao khác khác Những mắt huyền ngơ ngác hỏi thầm nhau..
(Tố Hữu, Huế tháng tám - 23.8.1945) 2.5. Cĩ một đặc điểm rất riêng của Huế về chính trị - văn hố mà khi thảo luận về Huế ta cần nhắc đến. Bởi vì khơng phải ngẫu nhiên mà Huế đã là đối tượng nghiên cứu trong suốt 31 năm của Hội những người bạn cố đơ Huế (Association des Amisdu Vieux Huế) hoạt động từ 16.11.1913 đến giữa năm 1944 với mục đích “sưu tầm, bảo tồn và truyền bá những dấu tích xưa…liên quan đến Huế và phụ cận”. Hội cĩ tạp chí cùng tên, đồng hành liên tục với sự tồn tại của Hội và “là một nguồn tư liệu quý giá để tìm hiểu về những định chế chính trị, văn hố xã hội, giáo dục của đất nước nĩi chung và Huế nĩi riêng trong thế kỉ 19 và những thập niên đầu thế kỉ 20”. Nhà xuất bản Thuận Hố đã tổ chức dịch trọn bộ các số tạp chí từ năm 1914 đến 1944 lên đến 15.000 trang (6). Điều này chứng tỏ trong các kho lưu trữ và thư viện của Huế cịn là hệ thống tàng thư vơ giá cho các nhà nghiên cứu thuộc các ngành khoa học khác nhau trong đĩ cĩ ngơn ngữ học. 2.6. Nhớ về quê hương, nhớ về một thời đã qua của lớp người luống tuổi cĩ thể được thể hiện trong nhiều văn thơ, nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả thuộc những miền quê khác nhau. Nhưng khi tiếp xúc các tác phẩm cùng loại của những tác giả vốn là người Huế hoặc cĩ một quãng đời gắn bĩ với Huế (học tập, làm việc, hoạt động…) người đọc cĩ thể cảm nhận một tâm tình rất riêng, rất Huế. Điều này thể hiện qua cách khơi gợi đậm đặc các tên gọi những bến nước, chợ làng:
“Chiều chiều trước bến Văn Lâu,
Ai ngồi ai câu, ai sầu ai thảm…” Hoặc “Nước đầu cầu khúc sâu, khúc cạn
Chèo qua Ngọc Trản đến vạn Kim Long…”
“Bên chợ Đơng Ba tiếng gà gáy sáng
Bên Làng Thọ Lộc tiếng trống canh sang…”
Rồi với cả: “Thuyền em xuống bến Thuận An
Thuyền anh lại trẩy lên ngàn em ơi!...” (bổ sung nguồn dẫn)
Những nét khơi gợi cĩ phong cách như vậy, nhà nghiên cứu Bùi Minh Đức đã nĩi rõ “nhiều lời hị Huế cũng đã được xuất phát từ thi ca Huế” của các nhà thơ Huế như Ưng Bình Thúc Gia, Nguyễn Khoa Vi, Tơ Kiều Ngân…(Bùi Minh Đức, 2008. Chữ nghĩa tiếng Huế, tr.59-71). Đây là sự giao thoa và quy tụ trong tiếng Huế ngơn ngữ thi ca dịng bác học và lời ca, tiếng hị dân gian. Ngơn từ thi ca Huế cịn cho thấy sự giao thoa và quy tụ ngơn từ Hán và Việt đồng thời cũng là nơi lưu giữ vẹn tồn đặc tính uyển chuyển của tiếng địa phương:
5
Tri nhân tri diện bất tri tâm May mơ may chút nữa em lầm
Khoai khơ xắt lát, tưởng cao ly sâm bên Tàu”. (bổ sung nguồn dẫn)
Cĩ những từ địa phương mang sắc thái cổ, ta chỉ cĩ thể hiểu được khi đặt trong ngữ cảnh: của ca từ hị hát dân dã:
“Hai tay cầm bốn tao nơi,
Tao thẳng tao dùi, tao nhớ tao thương…”
(Lời hị cĩ xuất xứ là thơ Kiều Ngân) Những ngơn từ Huế khĩ lẫn với nơi đâu khác như vậy khơng chỉ cĩ ở các nhà thơ, ở những lời hị đối đáp, câu ca dao Huế, mà ta cùng cịn cĩ thể bắt gặp trong các bài hồi ký, câu thơ, lời nhạc của những trí thức tân học hiện đã luống tuổi vốn là cựu học sinh Quốc học Huế, cựu sinh viên đại học Huế một thời đã qua cĩ thể nay đang sống xa quê:
“Ba năm rồi tơi rời xa xứ mẹ Nhớ nhung về Bến Cát mờ sương Bĩng nước mây đưa Đồi Vọng Cảnh
Thuyền về trơi dạt Bãi Dâu xưa…” (Lê Thị Hàn, Quê mẹ) Đọc lời trong nhạc phẩm Huế mãi trong tim (tg: Nguyễn Phú Yên, Phạm Việt Hồ): “Xa thì nhớ gần chưa hiểu hết. Huế bây giờ cịn mãi trong tim” bất giác tơi liên tưởng câu nĩi của nhà thơ Đức Theodore Fontane: “Chỉ cĩ nơi tha hương mới dạy ta càng biết trân trọng hơn những gì quý báu ở chốn quê nhà”.
Thực ra, khơng chỉ người Huế xa quê, mà cả người vẫn đang sinh sống tại quê nhà, và cả những người ít nhiều biết về Huế cũng đều cĩ tình cảm sâu lắng về Huế mỗi khi cĩ dịp nhắc đến. Bởi vì Huế chẳng những là chốn thần kinh một thủa, nơi vương triều cuối cùng của Đại Việt định đơ và ngày nay vẫn luơn luơn là một vùng ngơn ngữ - văn hố cịn ẩn chứa biết bao giá trị đã từng hiển lộ cũng như chưa hiển lộ của nơi giáp ranh