NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 34)

Trên bình diện quốc tế, ngay trong đêm 6-5-1963, sau khi nhận được Cơng điện 9195 của chính quyền Ngơ Đình Diệm với nội dung cấm treo cờ tơn giáo, thực chất là cấm treo cờ Phật giáo thế giới vào dịp Đại lễ Phật đản 1963, giới lãnh đạo Phật giáo đã họp hội nghị mật tại chùa Từ Đàm (Huế), nhất trí đánh điện yêu cầu Phật giáo thế giới can thiệp. Bức điện viết: "Cờ Phật giáo bị khơng cho treo tại các tự viện Phật giáo ngay trong Đại lễ Phật đản quốc tế. Yêu cầu can thiệp với Chính phủ Việt Nam Cộng hồ"(6).

Mặc dù ở vào một tình thế hết sức khĩ khăn bởi những mưu toan nham hiểm của chính quyền Ngơ Đình Diệm, song cuộc vận động cộng đồng quốc tế, trước hết là các quốc gia Phật giáo, ủng hộ cuộc đấu tranh của Phật giáo vì mục tiêu bình đẳng tơn giáo, tự do tín ngưỡng vẫn đạt được kết quả. Những tin tức về cuộc đấu tranh của Phật giáo chống chính quyền Ngơ Đình Diệm, về sự đàn áp dã man của chính quyền Ngơ Đình Diệm đối với Phật giáo,... ngay từ đầu đã nhanh chĩng truyền đi khắp hành tinh, thu hút sự chú ý và được sự ủng hộ rộng rãi của cộng đồng quốc tế.

Khi phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 bùng nổ, cộng đồng quốc tế trước hết chú ý đến nguồn gốc, nguyên nhân sâu xa của nĩ. Ở Đài Loan, Trần Tuệ Kiếm với bài "Thế kỉ đen tối tại châu Âu sống lại", đăng trên báo Cơng Luận (10-6-1963), sau "khi ca tụng sự sáng suốt của Tổng thống Lincoln và Tổng thống Kennedy của Hoa Kì đối với vấn đề dân Mỹ phân biệt chủng tộc", đã chỉ trích "Chính phủ Việt Nam cĩ tư tưởng thù hằn hẹp hịi về tơn giáo đối với chính nhân dân của mình là những tín đồ Phật giáo địi bình đẳng tơn giáo", cụ thể ngày 8-5-1963, "khi tín đồ Phật giáo trang nghiêm kéo giáo kì lên vui mừng khánh chúc ngày lễ tơn giáo của họ, chính phủ Việt Nam bất mãn, phái quân đội đến bắt bớ, giật cờ xuống, hạn chế họ hoạt động về tơn giáo"(7). Ở Anh, tờ Sunday Times (2-6- 1963) khẳng định: "Việc cấm treo cờ Phật giáo là một biện pháp điên rồ đã gây ra sự cơng phẫn và nổi dậy của người Phật tử Việt Nam"(8).

"Việc cấm treo cờ Phật giáo ... là sự thực". Nhưng xét cho cùng, việc này theo cách nĩi của giới lãnh đạo Phật giáo thì "sự đĩ như một giọt nước cũng thừa sức làm chảy tràn một bát nước vốn đã quá đầy"(9).

"Một bát nước vốn đã quá đầy", cụ thể hơn là chính sách kì thị Phật giáo trong suốt 9 năm, từ khi Ngơ Đình Diệm cầm quyền ở miền Nam, mới là nguyên nhân chủ yếu của phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963. Lời hiệu triệu của ơng Chan Htoon - Hội trưởng Phật giáo thế giới đã chỉ ra rất chính xác về vấn đề này: "Ngay khí chế độ Ngơ Đình Diệm được thiết lập, dân chúng Campuchia khoảng sáu trăm ngàn người theo Phật giáo Nam tơng sinh sống tại miền Nam Việt Nam đã kêu ca là họ đã bị chính quyền Nam Việt Nam và Giáo hội Thiên Chúa giáo ngược đãi một cách cĩ tổ chức. Từ năm năm qua sự áp chế ngược đãi trở nên phổ biến, cho đến nay thì Phật tử Việt Nam cũng chịu chung số phận. Mặt khác, Giáo hội Thiên Chúa giáo ảnh hưởng đến tận tồn bộ chính phủ xuống viên xã trưởng (kể cả lực lượng vũ trang) đã cĩ rất nhiều đặc quyền và ân sủng. Thí dụ, Giáo hội

3

và tín đồ Thiên Chúa giáo được đặt ngồi Dụ số 10, một dụ hạn chế và gây nhiều khĩ khăn cho các chùa, các tự viện và các hoạt động của Phật giáo và các tơn giáo khác" (10).

Cùng với quan điểm trên đây, tờ Témoigne Chretien (Paris, 20-6-1963) viết: "Các biến cố trong những tuần vừa qua chỉ là sự kết tinh của một tình trạng bất an, âm ĩ từ lâu. Nhiều năm rồi Phật tử bị nhà cầm quyền đàn áp ngược đãi ... trái lại tín đồ Thiên Chúa giáo thì thừa hưởng đủ mọi sự dễ dàng và mọi ưu đãi. Phe chính phủ và một vài đại diện của giáo hội mà đứng đầu là Đức cha Ngơ Đình Thục, anh ruột của Tổng thống đã cố tình đem chính trị hợp nhất với Thiên Chúa giáo, trộn lẫn hai vấn đề làm một"(11). Bài "The City that 's seen just about everything" của John Stirling đăng trên tờ Straits Times (Singapore, 17-6-1963), nêu nội dung cụ thể về chính sách giáo trị của chính quyền Ngơ Đình Diệm: "Tại Sài Gịn cĩ đủ loại nhà thờ, đền chùa cho mọi tơn giáo, nhưng khách ngoại quốc mới đặt chân đến cĩ

thể tưởng Gia-tơ-giáo là đạo chính ở nơi đây vì Vương cung Thánh đường tọa lạc tại một

địa điểm rất đẹp và các ngày lễ được tổ chức rầm rộ khắp nơi"(12). Tờ Nhân dân, Cơ quan ngơn luận của "Mặt trận giải phĩng Angieri" nhấn mạnh đến sự tàn bạo của chế độ Ngơ Đình Diệm là nguồn gốc của phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963: "Sự độc quyền về tơn giáo và quan niệm hẹp hịi của Diệm đã làm cho chính quyền miền Nam Việt Nam càng trở nên tàn bạo và thúc đẩy nhân dân miền Nam vùng dậy đấu tranh" (13).

Về sự kiện đêm 8-5-1963 tại Đài phát thanh Huế, dư luận thế giới đã quan tâm làm rõ sự thật. Ở Algérie, tờ Cách mạng châu Phi (15-6-1963) đã dành hẳn hai trang báo để tường thuật tỉ mỉ cuộc đấu tranh của tín đồ Phật tử ở Huế tối 8-5-1963; đồng thời, lên án sự tàn bạo của chính quyền Ngơ Đình Diệm: "Những người theo đạo Thiên Chúa hay khơng theo đạo Thiên Chúa và những người dân chủ trên thế giới đều tích cực đứng về phía ơng Hội chủ Hội Phật giáo miền Nam Việt Nam để tố cáo Ngơ Đình Diệm và cái chính phủ thối nát của hắn đã gây nên bao đau thương, tang tĩc đối với những người theo đạo Phật trong nước và tỏ ra bất cơng, thơ bạo đối với một tơn giáo vốn đã cĩ từ nghìn xưa ở Việt Nam" (14).

Ở Thái Lan, tờ Phim Thai (16-5-1963) đã sớm vạch trần luận điệu xuyên tạc, tìm cách chạy trốn sự thật của chính quyền Ngơ Đình Diệm, khi cho rằng những Phật tử chết tại Đài phát thanh Huế là do những người cộng sản gây nên. Tờ báo viết: "Chính quyền đỗ lỗi cho cộng sản xúi dục dân chúng biểu tình và cộng sản nhân cơ hội ấy đã ném tạc đạn và gây máu đổ. Nhưng những người mục kích đã cam đoan rằng chính quân đội chính phủ bắn vào dân chúng bằng những súng lớn và súng máy đặt trên xe tăng; xét thi hài nạn nhân thì đúng những vết của súng lớn chứ khơng phải tạc đạn nào cả" (15). Aime Savard với bài: "Dưới dây cưa của xe tăng" đăng trên báo Témoigne Chretien (Paris, 20-6-1963) khẳng định: "Ai cũng biết rằng ngày 8-5-1963, tại Huế cĩ 8 Phật tử bị bỏ mình trong một cuộc biểu tình phản đối chính phủ mà chính quyền qui trách nhiệm cho cộng sản. Nhưng những bằng chứng của quan sát viên người Mỹ cũng như những tín đồ Thiên Chúa giáo tại Huế, giờ đây cho phép chúng ta xác nhận quả quyết rằng chính đồn xe thiết giáp do vị phĩ tỉnh trưởng gọi đến giải tán đám biểu tình đã bắn xả vào quần chúng. Trong đám người bị thương cĩ một số người khi ngã xuống bị dây cưa của xe tăng nghiên nữa. Chính sự kiện đĩ mà tờ New York Times tường thuật biến cố này khơng nghĩ rằng cĩ bàn tay cộng sản nhúng vào" (16).

Điều quan trọng là qua sự kiện đêm 8-5-1963 tại Đài phát thanh Huế, cộng đồng quốc tế cho rằng chính quyền Ngơ Đình Diệm mất chỗ dựa xã hội, trở thành kẻ đối lập với nhân dân. Tờ Sin Jit Poh (Singapore, 16-5-1963) khẳng định: "Chính phủ chỉ trơng cậy vào viện

4

trợ ngoại quốc nên cảm thấy khơng cần đến dân chúng, do đĩ mà đã xảy ra vụ lộn xộn tại Huế" "đây là một bất lợi cho Chính phủ Việt Nam Cộng hồ và cịn nghiêm trọng hơn cả việc chống Cộng hiện nay. Việc này chứng tỏ rằng Chính phủ đã mất sự ủng hộ của dân"(17). Và hệ quả tất yếu là làm suy yếu chính quyền Ngơ Đình Diệm trong cuộc đối đầu với lực lượng cách mạng. Tờ Phillippines Herald (10-6-1963) cho rằng đây là "một trong những hậu

quả nhất thời của cuộc lộn xộn hiện nay là đã làm yếu kém uy thế của Việt Nam Cộng hồ

trong cuộc chống Cộng. Trên mặt quốc tế, các việc đáng tiếc trên làm Việt Nam Cộng hồ mất một phần thiện cảm của một vài quốc gia ở Á và Phi châu" (18).

Ở Liên Xơ (cũ), ngày 23-5-1963, Đài phát thanh Moscow phát đi bài bình luận bằng tiếng Việt, nội dung lên án chính quyền Ngơ Đình Diệm về vụ xảy ra ở Huế ngày 8-5-1963. Ngày 13-6-1963, bài bình luận của Nicơlắp của hãng Thơng tin Nơvơxơ cho rằng sự tàn bạo của tập đồn Ngơ Đình Diệm càng làm cho nhân dân miền Nam Việt Nam thêm đồn kết, kiên quyết đấu tranh, rằng "những phát đạn bắn vào những người theo đạo Phật biểu tình một cách hồ bình ở Huế, cuộc biểu tình lặng lẽ của hàng chục vạn tín đồ Phật giáo miền Nam Việt Nam, cuộc tuyệt thực của nhà sư, ... Những sự kiện đĩ một lần nữa chỉ cho tồn thế giới thấy bộ mặt thật của chế độ Mỹ - Diệm. Vị Hội chủ Tổng hội Phật giáo tồn Liên Xơ Saracốp đã tỏ lịng thơng cảm sâu sắc và ủng hộ các đạo hữu của ơng ở miền Nam Việt Nam. Những người dân Xơ-Viết thì cho rằng những sự kiện ở Huế và Sài Gịn chứng tỏ quyền lợi của tập đồn Ngơ Đình Diệm và lợi ích của nhân dân là khơng thể điều hồ được. Chiến tranh chống lại nhân dân đã trở thành 'quốc sách' của Diệm và tập đồn của hắn ... Những cuộc tàn sát dã man, mù quáng của Mỹ - Diệm, hơn tất cả mọi lời tuyên truyền, đã làm cho nhân dân miền Nam cảm thấy cần phải đồn kết tất cả mọi lực lượng chống lại Mỹ - Diệm" (19).

Sau sự kiện đêm 8-5-1963, phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam chống chính quyền Ngơ Đình Diệm diễn ra hết sức mạnh mẽ với những yêu sách cụ thể và những biện pháp quyết liệt của phương pháp bất bạo động, cộng đồng quốc tế đã theo sát và kịp thời cĩ kế sách ủng hộ phong trào. Phật giáo Đài Loan ra lời kêu gọi Phật giáo đồ thế giới giúp đỡ Phật giáo đồ Việt Nam đang gặp đại nạn. Lời kêu gọi viết: "Hỡi giáo hữu Tăng tín đồ Phật giáo khắp thế giới!

Chúng tơi rất đau lịng, trình bày cùng quý vị, tình cảnh Phật giáo Việt Nam gần đây gặp đại nạn: “Kì thị tơn giáo”; đồng thời chúng tơi cũng trơng mong quý vị thiết tha lưu ý tinh thần: Đồng chu cộng tế (đồng thuyền chung cứu). Đây cũng là chánh nghĩa đáng nên trợ giúp" (20).

Ở Algérie, tờ Cách mạng châu Phi (15-6-1963) đã dành hẳn hai trang báo để tường thuật tỉ mỉ cuộc đấu tranh của tín đồ Phật tử ở Huế tối 8-5-1963. Bài báo viết: "Những người theo đạo Thiên Chúa hay khơng theo đạo Thiên Chúa và những người dân chủ trên thế giới đều tích cực đứng về phía ơng Hội chủ Hội Phật giáo miền Nam Việt Nam để tố cáo Ngơ Đình Diệm và cái chính phủ thối nát của hắn đã gây nên bao đau thương, tang tĩc đối với những người theo đạo Phật trong nước và tỏ ra bất cơng, thơ bạo đối với một tơn giáo vốn đã cĩ từ nghìn xưa ở Việt Nam" (21).

Ở Thụy Sĩ, tờ Journal de Genève (21-5-1963) với đầu đề: "Ngơ Đình Diệm Favoriserait les Catholiques" sau khi nhắc lại năm nguyện vọng của Phật giáo miền Nam, đã nhấn mạnh đến việc các nhà sư đấu tranh vì mục đích tự do tín ngưỡng và bình đẳng tơn

5

giáo; đồng thời tường thuật các cuộc biểu tình bất bạo động của các vị sư trước quốc hội và tuyệt thực tại các chùa ở Huế và Sài Gịn để địi chính quyền Ngơ Đình Diệm thực thi năm yêu sách. Ở Mơng Cổ, những người theo đạo Phật đã gửi điện tới Ủy ban đồn kết nhân dân Á - Phi của Việt Nam, lên án chính quyền Ngơ Đình Diệm khủng bố tín đồ Phật giáo ở miền Nam Việt Nam. Bức điện viết: "Chúng tơi những tín đồ Phật giáo Mơng Cổ lên án những hành động tội ác của Mỹ và chính quyền tay sai đối với tín đồ Phật giáo ở miền Nam Việt Nam, chống lại chính sách Mỹ - Diệm đàn áp khủng bố nhân dân" (22).

Ngày 7-6-1963, Liên đồn Thanh niên dân chủ thế giới đã gửi điện cho Hội Thanh niên dân chủ Mặt trận dân tộc giải phĩng miền Nam Việt Nam phản đối cuộc đàn áp Phật giáo của chính quyền Ngơ Đình Diệm, đồng thời ủng hộ cuộc đấu tranh địi quyền dân chủ và tự do tín ngưỡng của nhân dân miền Nam Việt Nam. Báo Cơng Luận (Đài Loan, 10-6-1963) khẳng định: "Tâm lí bài xích vị kỉ và đặt người Thiên Chúa giáo lên trên hết, dùng mọi cách để hạn chế hoạt động của 15 triệu tín đồ Phật giáo Việt Nam. Hành vi trái với Hiến chương Liên Hiệp Quốc ... Chúng ta khơng thể khoanh tay nhìn. Cần viện trợ cho các bạn Phật giáo Việt Nam" (23).

Lên án chính quyền Ngơ Đình Diệm cĩ cả những tín đồ Thiên Chúa giáo. Ở Bỉ, linh mục Dominique Pie được Giải thưởng Nobel hồ bình đã gửi cơng hàm cho ơng Uthan - Tổng Thư kí Liên hiệp quốc một lá thư yêu cầu gấp rút mở cuộc điều tra tại chỗ để làm sáng tỏ "một vài yếu tố bất khoan dung trong lập trường của Nam Việt Nam đối với Phật giáo đồ". Linh mục Pie cho rằng: "Hiện nay muốn được sống hồ bình lồi người chỉ cĩ một phương thức là thơng cảm nhau bằng cách hỗ tương chấp nhận mọi sai khác của nhau"(24). Ở Hồng Kơng, Tuần báo Sunday Examiner (Thiên Chúa giáo) số ra ngày 18-7-1963 đã khẳng định lập trường của những người Thiên Chúa giáo ở Hồng Kơng trước chính sách kì thị Phật giáo của chính quyền Ngơ Đình Diệm, rằng "Thiên Chúa giáo lấy làm tiếc về việc đối xử tàn nhẫn với Phật giáo đồ và cho rằng sự đối xử ấy là một đau đớn của anh em" (25).

Do chính sách khủng bố, đàn áp của chính quyền Ngơ Đình Diệm ngày càng gia tăng, Phật giáo miền Nam đã sử dụng đến nhiều biện pháp đấu tranh hết sức quyết liệt. Tiêu biểu nhất là cuộc tự thiêu của Hồ thượng Thích Quảng Đức tại ngã tư đường Phan Đình Phùng - Lê Văn Duyệt (Sài Gịn)(26) (11-6-1963). "Cuộc hi sinh phi thường và dũng cảm của Hồ thượng Thích Quảng Đức, hình ảnh cụ ngồi thẳng như tượng đá trong ngọn lửa rực hồng đã nhanh như một làn sĩng điện làm sơi nổi dư luận trong cả nước Việt Nam và trên thế giới. Ảnh của vị Hồ thượng Việt Nam Thích Quảng Đức ngồi trong ngọn lửa được đăng trên hầu hết các báo khắp năm châu với những dịng chữ nĩi lên sự khâm phục" (27). Đối với thế giới, cuộc tự thiêu của Thích Quảng Đức, theo báo Neak Cheat Niym (30-6-1963), là một "trạng thái mới và huyền ảo của bất bạo động. Nĩ chứng tỏ rõ rệt với cái uy quyền tối thượng của tinh thần. Khơng bạo lực nào cĩ thể làm suy giảm được tâm hồn; sức chịu đựng của một cá thế đối với mọi ức chế đàn áp chính trị độc tài thật là vơ biên" (28).

Đặc biệt, ở Mỹ, vụ tự thiêu của Hồ thượng Thích Quảng Đức đã tạo nên một chấn động mạnh, làm cho dư luận Mỹ quay sang chống chế độ độc tài gia đình trị, giáo trị Ngơ Đình Diệm. Tờ New York Heald Tribune (21-7-1963) cho rằng: "Hồ thượng Thích Quảng Đức một tu sĩ đã biến tấm áo cà sa vàng của mình thành một giàn hỏa thiêu khơng phải là người duy nhất cĩ thể tự đốt mình. Tổng thống Ngơ Đình Diệm tại miền Nam Việt Nam đang

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)