Nội dung và nguyên tắc hạch toán.
Nội dung
Chi phí sản xuất chung: Là những khoản chi phí phục vụ cho sản xuất sản
phẩm xây lắp ở các tổ, đội, công trường xây dựng. Nhưng không được tính trực tiếp cho từng đối tượng bao gồm: Chi phí lương nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên, quản lý đội xây dựng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCD theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong các đội. Chi phí khấu hao TSCD dung ở đội quản lý, chi phí dịch vụ ngoài và chi phí bằng tiền khác.
Nguyên tắc hạch toán.
TK 621 TK 154 TK 152,111
TK 622 TK 632
TK 627 TK 157,632
Các khoản ghi giảm MTC
Giá thành thực tế đội MTC Phục vụ cho bên ngoài đã được hay chờ chấp
Trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán phải tôn trọng những nguyên tắc sau:
- Chi phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đến công trình nào thi được tập hợp riêng cho công trình đó.
- Phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất chung của từng công trình, hạng mục công trình, đồng thời chi tiết theo các điều khoản quy định.
- Thường xuyên kiểm tra tình hình thực hiện các định mức về sản xuất chung và các khoản có thể ghi giảm chi phí sản xuất.
- Những chi phí sản xuất chung được tập hợp liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình thì được tập hợp theo thời điêm phát sinh chi phí, cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo tiêu thức thích hợp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp…)
Tài khoản sử dụng.
TK 627 : “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Tài khoản 627 được mở chi tiết chotheo từng công trình.
Kết cấu:
Bên nợ:
- Các khoản chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang bên nợ TK 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vượt mức bình thường vào tài khoản 632 TK 627 không có số dư cuối kỳ.
TK 627 có 6 tiểu khoản cấp 2 :
- TK 6271 : Chi phí nhân công đội sản xuất. - TK 6272 : Chi phí nguyên vật liệu.
Chi phí VL, CCDC xuất dùng
CPSXC vượt định mức Tiền lương quản lý đội
Trích các khoản theo lương
Phân bổ (kết chuyển) CPSXC
Chi phí KHTCSD (trừ MTC)
TK 331,111
TK 133 Vào CPSXC kỳ này
Chi phí đơn vị nội bộ quyết - TK 6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất. - TK 6274 : Chi phí khấu hao TSCD. - TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài. - TK 6278 : Chi phí khác bằng tiền.
Nếu chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng thì cuối kỳ cần phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng.
Trình tự hạch toán .
Sơ đồ 1.6 : hạch toán chi phí sản xuất chung trong xây lắp.
1.3.2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Nội dung và nguyên tắc hạch toán
TK 152,153 VAT TK 334 TK 627 TK 111,112,152 TK 154 Các khoản giảm CPSXC TK 338 TK 632 TK 214 TK 142,335
Chi phí theo dự toán tính
Chi phí mua ngoài
TK 154 TK 152,111
Kết chuyển CPNVLTT Các khoản giảm chi phí
Đối với hoạt động xây lắp, việc tập hợp chi phí sản xuất là tập hợp các khoản mục giá thành: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng MTC, chi phí sản xuất chung. Việc tập hợp chi phí sản xuất phải dựa vào đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. Căn cứ vào đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, kế toán mở sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từng đối tượng trong kỳ, chi phí sản xuất liên quan đến đối tượng nào thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó, còn chi phí sản cuất liên quan đến nhiều đối tượng thì phải tập hợp và chọn tiêu thức phân bổ thích hợp. Cuối kỳ tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh cho từng đối tượng trên cơ sở sổ chi tiết chi phí sản xuất và kết chuyển sang TK 154.
Tài khoản sử dụng
TK sử dụng : 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, được mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí.
Kết cấu:
Bên nợ:
- Tập hợp CPNVLTT, CPNCTT, CP sử dụng MTC, CPSXC.
- Khối lượng xây lắp giao khoán nội bộ hoàn thành bàn giao.
Bên có:
- Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao. TK 154 có thể có số dư nợ
- Chi phí dở dang cuối kỳ của sản phẩm chưa hoàn thành.
- Giá thành vật liệu của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầu chính chưa được xác định tiêu thụ trong kỳ
Trình tự hạch toán
Nội dung hạch toán công tác tập hợp chi phí trong doanh nghiệp xây lắp được thể hiện qua sơ đồ sau:
Kết chuyển CPNCTT
Kết chuyển CP MTC
Giá thành thực tế chờ tiêu thụ hoặc chưa bàn giao
Giá thành thực tế bàn giao
TK 627
Kết chuyển CP SXC Bàn giao cho đơn vị giao khoán
Sơ đồ 1.7 : Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí 1.3.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm kết thúc giai đoạn chế biến đang trong quá trình sản xuất hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng phải gia công, chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm dở dang có thể là công trình, hạng mục công trình dở dang chưa hoàn thành hay khối lượng xây lắp dở dang trong kỳ chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán. Đánh giá sản phẩm dở dang tức là kế toán xác định chi phí sản xuất đã phát sinh liên quan đến khối lượng sản phẩm chưa hoàn thành cuối kỳ theo một nguyên tắc nhất định.
Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang có ý nghĩa quan trọng vì muốn tính giá thành sản phẩm xây lắp được chính xác thì phải xác định đúng giá trị sản phẩm dở dang. Do đặc điểm riêng biệt của sản phẩm xây lắp nên phương pháp đánh giá
TK 622 TK 155,157
TK 623 TK 632
Giá thành dự toán KLHT Chi phí sản xuất DDDK Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá thành dự
toán của khối
lượng công
việc DDCK
Giá thành dự
toán của KL
sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phương thức thanh toán, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao giữa đơn vị xây lắp và bên chủ đầu tư trong hợp đồng giao nhận thầu. Sản phẩm dở dang có thể đánh giá theo một trong các phương pháp sau:
Đánh giá SPDD theo chi phí thực tế phát sinh.
Đối với những công trình, hạng mục công trình được quy định thanh toán một lần sau khi hoàn thành toàn bộ giá trị SPDD là tổng chi phí thực tế phát sinh từ lúc khởi công đến cuối kỳ đó.
Đánh giá SPDD theo tỷ lệ sản lượng hoàn thành tương đương.
Trường hợp bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành, SPDD là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành. Chi phí SXDD cuối kỳ được xác định theo phương pháp phân bổ chi phí thực tế đã phát sinh cho giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành, căn cứ vào giá thành dự toán và mức độ hoàn thành của chúng.
Nếu đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau:
Đánh giá SPDD theo chi phí định mức
Trong quá trình thi công cần tổ chức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ, đảm bảo thi công nhanh, đúng tiến độ khi điều kiện môi trường thời tiết thuận lợi…do đó đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau:
Chi phí sản xuất DDCK ( NVLTT + NCTT + MTC + SXC thực tế phát sinh) = Chi phí sản xuất DDCK = × + + Chi phí sản xuất DDCK ×
Khối lượng thi
công xây lắp
DDCK
= Định mức chi phí sản
xuất (CPNVLTT, NCTT,
1.3.4. Đối tượng, phương pháp tính giá thành xây lắp và kỳ tính giá thành
1.3.4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành trùng với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, nó có thể là công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành ban giao (đạt đến điểm dừng hợp lý). Như vậy về bản chất có sự giống nhau về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành. Chúng đều là phạm vi giới hạn đã tập hợp chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác quản lý, giá thành. Tuy nhiên chúng vẫn có những điểm khác nhau.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để mở tài khoản, các sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu, tập hợp số liệu chi phí sản xuất theo từng đối tượng. Còn đối tượng tính giá thành làm căn cứ lập bảng biểu chi tiết, phiếu tính giá thành, tạo cơ sở cho việc giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác, một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể tương ứng với một hay nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại.
1.3.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một hệ thống phương pháp đề tính giá thành sản phẩm, khối lượng công tác hoàn thành. Tùy theo từng đặc điểm của từng đối tượng tính giá thành và mối quan hệ của nó với các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà kế toán phải lựa chọn sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp để tính giá thành sản phẩm cho từng đối tượng.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, thường áp dụng các phương pháp tính giá thành sau:
Phương pháp tính giá thành trực tiếp ( phương pháp giản đơn )
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất trực tiếp được tập hợp cho một công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá công trình, hạng mục công trình đó. Giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp trực tiếp được tính theo công thức:
Phương pháp tổng cộng chi phí.
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp đối tượng hạch toán chi phí là bộ phận của sản phẩm nhưng đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành. Để tính giá thành đơn vị cho sản phẩm hoàn thành phải cộng tất cả các chi phí của các bộ phận sản phẩm lại.
Z = Ddk + C1 + C2 +………+ Cn - Dck
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng thì đối tượng hạch toán CPSX là từng đơn hàng cụ thể, đối tượng tính giá thành là sản phẩm (công việc) của từng đơn đặt hàng. Các chi phí phát sinh trong kỳ liên quan tới đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó, còn đối tượng chi phí SXC (chi phí gián tiếp) liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì sau khi tập hợp chi phí sẽ được phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức thích hợp (số giờ công sản xuất, tổng chi phí). Việc tính giá thành theo phương pháp này chỉ được tiến hành khi đơn đặt hàng đã hoàn thành nên kỳ tính giá thành không trùng khớp với kỳ báo cáo.
Để xác định giá trị thực tế cho hạng mục công trình, người ta phải xác định hệ số phân bổ theo tiêu thức sau:
H = C / ∑Ti
Trong đó:
H: Là hệ số phân bổ.
C: Tổng chi phí phải tính vào giá thành. Ti: Giá trị dự toán của công trình i.
thực tế công trình hoàn thành bàn g thi công xây lắp DDCK thi công xây lắp PSTK thi công xây lắp DDCK ản điều chỉnh giảm giá thành = + - -
Phương pháp tính giá thành theo định mức
Mục đính của phương pháp này là kịp thời vạch ra mọi chi phí thoát ly định mức, tăng cường tính chất kiểm tra và phân tích các số liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán và cung cấp số liệu tính giá thành kịp thời. Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ hạch toán, kế toán tiến hành tập hợp theo từng đối tượng định mức chi phí. Những khoản chi phí phát sinh ngoài định mức và dự toán quy định được gọi là chênh lệch do thoát ly định mức. Dựa vào các yếu tố giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi định mức, chênh lệch do thoát ly định mức, kế toán xác định được giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức sau:
Trong đó: giá thành định mức được xác định căn cứ vào quy định của toàn bộ tài
chính. Còn chênh lệch do thay đổi định mức xác định căn cứ vào chứng từ lao động do thay đổi định mức.
Nói chung, đối với các doanh nghiệp, có quy trình công nghệ sản xuất đã đi vào ổn định, các loại định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn và đi vào nề nếp thường xuyên, trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtương đối vững vàng và đặc biệt công tác hạch toán ban đầu có nề nếp chặt chẽ thì kế toán có thể áp dụng hệ thống hạch toán định mức để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm có thể thống. Với mọi loại hình doanh nghiệp khác nhau, đặc điểm tổ chức sản xuất khác nhau thì phương pháp tính giá thành áp dụng cũng khác nhau.
Do đó, kế toán cần nắm vững những đặc điểm đặc thù của doanh nghiệp để có sự lựa chọn phương pháp thích hợp. Giá thành thực tế của SPXL = Giá thành định mức sản phẩm Chênh lệch do thay đổi định mức ± ± Chênh lệch do thoát ly định mức
1.3.4.3. Kỳ tính giá thành.
Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ mà bộ phận kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng cần tính giá thành được lựa chọn căn cứ vào chu kỳ sản xuất.
Việc xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ đảm bảo cho việc cung cấp kịp thời các số liệu, tài liệu cần thiết cho việc phân tích tình hình thực hiện tính giá thành. Đối với ngành xây lắp, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm mang tính đơn chiếc, nên kỳ tính giá thành thông thường được xác định tùy thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của từng công trình, điều này thể hiện qua phương thức thanh toán giữa bên giao thầu và bên nhận thầu.
1.3.5. Kế toán theo phương pháp khoán gọn trong xây dựng cơ bản.
Khoán gọn là một hình thức mới trong hệ thống xây lắp củanước ta, các đơn vị nhận khoán (công trường, xí nghiệp, tổ, đội…) có thể nhận khoán gọn khối lượng công việc hoặc hạng mục công trình.
Nhận khoán bao gồm cả tiền lương, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thi công, chi phí sản xuất chung. Khi nhận khoán, 2 bên (bên giao khoán và bên nhận khoán) phải lập hợp đồng giao khoán, trong đó ghi rõ nội dung công việc, trách nhiệm và quyền lợi của mổi bên cũng như thời gian thực hiện hợp đồng. Khi công trình hoàn thành thì bên nhận khoán và bên giao khoán tiến hành lập biên bản nghiệm thu, bàn giao và thanh lý hợp đồng.
Trường hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng.
Tại đơn vị giao khoán