Trong thời gian qua, Việt Nam trọng tâm và chú ý nhiều vào mảng doanh nghiệp FDI. Tuy nhiên, nếu không có sự quan tâm đúng mức, đầy đủ đối với khối các doanh nghiệp trong nƣớc thì dù có thu hút FDI tốt bao nhiêu kinh tế Việt Nam cũng sẽ không phát triển bền vững và bị lệ thuộc. Điều đó thể hiện rõ tầm quan trọng của các doanh nghiệp trong nƣớc đối với việc thu hút, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI cũng nhƣ trong sự phát triển kinh tế của đất nƣớc trong dài hạn.
Khối doanh nghiệp trong nƣớc gồm hai mảng, mảng thứ nhất là khối doanh nghiệp Nhà nƣớc, Việt Nam đang tập trung tái cấu trúc theo hƣớng thu hẹp lại các lĩnh vực hoạt động, cổ phần hóa mạnh mẽ, làm sao để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nƣớc. Mảng còn lại chính là các doanh nghiệp dân doanh hay còn gọi là doanh nghiệp tƣ nhân. Các doanh nghiệp của Việt Nam chủ yếu là các
85
doanh nghiệp nhỏ và vừa, bộ phận doanh nghiệp này đang ngày càng chứng tỏ vai trò của mình đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. Do đó, để nâng cao chất lƣợng thu hút vốn FDI vào Việt Nam nói chung, vào các KCN nói riêng cần phải chú trọng vào nâng cao chất lƣợng của các doanh nghiệp trong nƣớc.
Đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN)
- Tái cơ cấu quyết liệt, toàn diện: Thực hiện tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nƣớc; tái cơ cấu doanh nghiệp theo ngành, lĩnh vực không phân biệt cấp, cơ quan quản lý. Tuân thủ nguyên tắc thị trƣờng khi thoái vốn nhà nƣớc tại các ngành không phải ngành kinh doanh chính hoặc không trực tiếp liên quan với ngành kinh doanh chính và vốn nhà nƣớc ở các công ty cổ phần mà Nhà nƣớc không cần chi phối; Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nƣớc một cách toàn diện từ mô hình tổ chức, quản lý, nguồn nhân lực, ngành, nghề sản xuất kinh doanh, chiến lƣợc phát triển, đầu tƣ đến thị trƣờng và sản phẩm.
- Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN: Đến năm 2015, thực hiện cổ phần hóa DNNN theo các phƣơng án đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Đến năm 2020, hoàn thành cổ phần hóa DNNN theo phân loại nêu trên. Phát triển thị trƣờng tài chính, đặc biệt là thị trƣờng chứng khoán, mua bán nợ để thúc đẩy cổ phần hóa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận và huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Tổng kết việc xử lý nợ của DNNN, khắc phục nợ dây dƣa, chiếm dụng vốn. Đánh giá và có biện pháp phát huy công cụ mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp. Khuyến khích các tổ chức kinh tế mua, bán nợ của DNNN. Các DN cổ phần hóa phải niêm yết công khai trên thị trƣờng chứng khoán theo quy định của Luật Chứng khoán.
- Hoàn thiện thể chế, cơ chế quản lý DNNN: Hoàn thiện khung pháp lý để DNNN kinh doanh hoạt động trong môi trƣờng pháp lý công khai minh bạch và cạnh tranh bình đẳng với DN thuộc các thành phần kinh tế khác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đã đầu tƣ. Đổi mới quản trị để DNNN mà trọng tâm là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nƣớc nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất, kinh doanh; mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và phát triển bền vững. Có cơ chế quản lý, kiểm soát việc nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị... của doanh nghiệp. Xác định cụ thể và làm rõ quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng thành viên, tổng giám đốc, giám đốc DN trong quản lý, sử dụng
86
vốn, tài sản nhà nƣớc để bảo đảm quyền chủ động sản xuất, kinh doanh và bảo toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài sản.
Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Về phía Nhà nƣớc
- Hoàn thiện khung pháp lý, chính sách phát triển DNNVV. Tiếp tục nghiên cứu Đề án xây dựng Luật xúc tiến phát triển DNNVV. Triển khai tích cực các Luật mới ban hành liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng: Luật Quản lý giá, Luật Quảng cáo,… Sửa đổi, bổ sung các quy định pháp lý liên quan đến doanh nghiệp nhƣ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế: cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ để bao quát đƣợc các hoạt động kinh tế mới phát sinh trong kinh tế; Luật Đầu tƣ công, Luật Đấu thầu,...
- Hỗ trợ các DNNVV tiếp cận tài chính, tín dụng thông qua Quỹ Phát triển DNNVV và triển khai các hoạt động trợ giúp của Quỹ; hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích NHTM tăng mức dự nợ tín dụng cho các DNNVV; áp dụng Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV; đẩy mạnh triển khai Bảo Lãnh cho DNNVV vay vốn.
- Hình thành các cụm liên kết, cụm ngành công nghiệp, tăng cƣờng tiếp cận đất đai cho DNNVV. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc khẩn trƣơng Phê duyệt Đề án phát triển cụm công nghiệp liên kết, KCN gắn với phát triển công hỗ trợ, tạo mạng liên kết sản xuất và hình thành chuỗi giá trị; xây dựng cơ chế hỗ trợ DNNVV thực hiện hệ thống kiểm toán môi trƣờng và quản lý sinh thái; xây dựng cơ chế hỗ trợ di dời các DNNVV gây ô nhiễm thông qua cho phép chuyển quyền sử dụng đất từ đất sản xuất sang đất ở và đất thƣơng mại.
- Cung cấp thông tin hỗ trợ, xúc tiến mở rộng thị trƣờng cho DNNVV. Cụ thể, cần phải hình thành mạng lƣới hệ thống thông tin hỗ trợ DNNVV để cung cấp thông tin cho DNNVV; tiếp tục nâng cấp cổng thông tin DN, hình thành mạng lƣới kết nối thông tin trợ giúp DNNVV; khuyến khích, hỗ trợ DNNVV tham gia Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia giai đoạn 2011 – 2015; nghiên cứu quy định cho phép tỷ lệ nhất định DNNVV đƣợc tham gia cung cấp một số hàng hóa, dịch vụ công trình cho thị trƣờng mua sắm công; tăng cƣờng triển khai áp dụng đấu thầu
87
qua mạng để khuyến khích và tạo điều kiện tiếp cận thông tin cho DNNVV. Về phía các hiệp hội
- Tiến hành các hoạt động xây dựng, quảng bá và nâng cao uy tín doanh nghiệp, doanh nhân, hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam.
- Thúc đẩy các dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh; hỗ trợ doanh nghiệp phát triển quan hệ kinh doanh và đầu tƣ ở trong và ngoài nƣớc.
- Giúp đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và CGCN ở Việt Nam và nƣớc ngoài.
- Giúp các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc giải quyết bất đồng, tranh chấp thông qua thƣơng lƣợng, hòa giải.
- Tập hợp, nghiên cứu ý kiến của các doanh nghiệp để phản ánh, kiến nghị và tham mƣu các vấn đề về pháp luật, chính sách kinh tế – xã hội nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh.
- Điều tra, khảo sát các doanh nghiệp để tham mƣu trong công tác xây dựng kế hoạch chính sách phát triển doanh nghiệp.
Về phía bản thân các DNNVV
- Lựa chọn những khâu sản xuất, những địa điểm, những sản phẩm có thể cạnh tranh thành công để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp.
- Nâng cao trình độ quản trị kinh doanh (nhân sự, tài chính và kỹ thuật), trình độ tay nghề của nguồn nhân lực, trình độ thiết bị công nghệ,... Tăng cƣờng đào tạo, đào tạo lại dƣới nhiều hình thức nhƣ theo học các chƣơng trình chính khóa cơ bản, đào tạo tổ chức, tổ chức hội nghị tay nghề, cung cấp thông tin cần thiết. Chú trọng đổi mới công nghệ, trang thiết bị trong doanh nghiệp. Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, khuyến khích các hoạt động cải tiến, hợp lý hóa sản xuất, sáng chế và thậm chí nghiên cứu khoa học có liên quan.
- Chủ động tham gia hợp tác với các doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp lớn trong nƣớc và với các DNNVV thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Từ đó, các DNNVV có thể làm nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp lớn, qua đó, các DNNVV có thể đƣợc sự giúp đỡ trong hoạch định chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp, chiến lƣợc sản phẩm, đào tạo nhân lực, công nghệ….
- Tăng cƣờng các mối liên kết kinh tế thông qua tham gia các hiệp hội theo địa phƣơng, lãnh thổ, mở rộng quan hệ, tăng cƣờng liên doanh, liên kết.
88
KẾT LUẬN
Cho đến nay đã có hơn 60 quốc gia, với số vốn FDI lên đến 70,3 tỷ USD đầu tƣ vào các KCN Việt Nam. Quy mô vốn FDI liên tục tăng qua các năm và chiếm tỷ lệ cao so với tổng vốn FDI cả nƣớc; cơ cấu vốn FDI trong KCN có sự dịch chuyển ngày càng phù hợp với nhu cầu xây dựng kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH; các đối tác đầu tƣ đƣợc mở rộng; hình thức đầu tƣ ngày càng đa dạng,…
Qua nghiên cứu thực trạng về các KCN cho thấy, Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể. Số lƣợng các KCN ngày càng tăng về cả số lƣợng và chất lƣợng giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động. Các doanh nghiệp FDI trong KCN đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, đóng góp Ngân sách nhà nƣớc. Rõ ràng, thu hút FDI vào KCN đã phát huy tác động lan tỏa, dẫn dắt đối với sự phát triển kinh tế của cả nƣớc, làm KCN trở thành cầu nối hội nhập nền kinh tế trong nƣớc và nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, hoạt động thu hút FDI vào KCN còn tồn tại một số tác động tiêu cực nhƣ cơ cấu FDI vào KCN còn mất cân đối; số lƣợng các có quy mô nhỏ chiếm tỷ trọng cao, tốc độ triển khai của nhiều dự án chƣa cao; ô nhiễm môi trƣờng của các doanh nghiệp FDI,… Nguyên nhân chủ yếu là do quy hoạch phát triển KCN còn chƣa hợp lý; công tác XTĐT còn chƣa phát huy hiệu quả; hệ thống phát luật còn nhiều điểm vƣớng mắc,…
Trong thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng chiến lƣợc phát triển KCN một cách cụ thể; thu hút FDI vào KCN theo định hƣớng mới, phù hợp với điều kiện và mục tiêu của đất nƣớc; nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch KCN; tăng cƣờng công tác XTĐT; hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách;nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; cải thiện đời sống cho ngƣời lao động,... Các địa phƣơng có các KCN cùng phải phối hợp nhịp nhàng với các cơ quan trung ƣơng, cũng nhƣ có chiến lƣợc thu hút FDI vào địa phƣơng phù hợp với chiện lƣợc chung cả nƣớc và lợi thế của địa phƣơng mình. Đồng thời, phải nâng cao chất lƣợng của các doanh nghiệp trong nƣớc, tạo một môi trƣờng đầu tƣ và khai thác có hiệu quả nhất nguồn vốn FDI vào các KCN. Có nhƣ vậy, chất lƣợng thu hút FDI vào các KCN mới đạt hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu phát triển KCN và đẩy nhanh CNH, HĐH đất nƣớc.
89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2012), Kỷ yếu 20 năm xây dựng và phát triển KCN, KCX, KKT ở Việt Nam (1991 – 2011). Hà Nội.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013), Kỷ yếu 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam. Hà Nội.
3. Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ, ngày 22/9/2006.
4. Chính phủ (2008), Nghị định 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ về KCN, KCX, KKT, ngày 14/03/2008.
5. Chính phủ (2013), Nghị định 164/2013/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 29/2008/NĐ-CP, ngày 12/11/2013.
6. Chính phủ (2013), Nghị quyết số 103/NQ-CP về định hƣớng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong thời gian tới, ngày 29/08/2013.
7. Chính phủ (1997), Quyết định số 36/CP, ngày 24/4/1997.
8. Nguyễn Xuân Chính (2014), “Xây dựng hạ tầng KCN đồng bộ để thu hút đầu tư”, Tạp chí KCN Việt Nam, cập nhật ngày 06/01/2014.
9. Hoàng Diên (2014), “ Khuyến khích hoạt động XTĐT liên ngành, liên vùng”, Báo Điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
http://baodientu.chinhphu.vn, cập nhật ngày 16/01/2014.
10. Đỗ Kim Dƣ (2014), “Để công cuộc tái cơ cấu DNNN không đơn thuần là thay áo mới”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 04, 01/2014.
11. Anh Đức (2014), “FDI: Điểm sáng trên bức tranh kinh tế 2013”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 04, 01/2014.
12. Hiệp hội doanh nghiệp ĐTNN (2011), “ Tình hình và biện pháp thúc đẩy giải ngân vốn Đầu tư nước ngoài”, Hà Nội.
13. Lê Thuận – Ngô Huệ (2014), “ Chú trọng chất lượng FDI”, Tạp chí Nhà đầu tƣ, số 75 tháng 01-02/2014.
14. Võ Thanh Thu và Ngô Thị Ngọc Huyền (2012). Kỹ thuật đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Nhà xuất bản thống kê.
15. Phạm Kim (2012), “Giải pháp thu hút FDI vào các KCN”,Trang thông tin điện tử Cục Công nghiệp địa phƣơng.
90
16. Nguyễn Thị Ái Linh (2014). “Giải pháp trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa”.
Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 04, 01/2014.
17. Nguyễn Mại (2014), “ FDI từ góc độ kinh tế”, Tạp chí Nhà đầu tƣ, số 75 tháng 01-02/2014.
18. Nguyễn Mại (2013). “Cần tư duy và hành động mới về FDI – phần 1”, Báo Đầu tƣ, cập nhật ngày 15/09/2013.
19. Nguyễn Mại (2013). “Cần tư duy và hành động mới về FDI – phần 2”, Báo Đầu tƣ, cập nhật ngày 15/09/2013.
20. Vũ Minh (2014), “10 sự kiện FDI năm 2013”, Tạp chí Nhà đầu tƣ, số 75 tháng 01-02/2014.
21. Quốc hội (2006), Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11, ngày 29/11/2006.
22. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ngày 12/12/2005. 23. Quốc hội (2003), Luật đất đai số 13/2003/QH11, ngày 26/11/2003.
24. Quốc hội (2005), Luật Đầu tƣsố 59/2005/QH 11, ngày 29/11/2005.
25. Quốc hội (2012), Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp số 48/2010/QH12, ngày 17/6/2010.
26. Quốc hội (2003), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH11, ngày 17/06/2003.
27. Quốc hội (2008), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12, ngày 03/06/2008.
28. Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11, ngày 14/06/2005.
29. Tạp chí KCN Việt Nam (2014), “Dấu ấn chính sách về KCN, KKT năm 2013”,
Tạp chí KCN Việt Nam, số 160&161.
30. Tạp chí KCN Việt Nam (2014), “Để khai thác hiệu quả tiềm năng các KCN”,
Tạp chí KCN Việt Nam, số 160&161.
31. Tạp chí KCN Việt Nam (2014), “KCN, KKT và sự phát triển kinh tế đất nước”.
Tạp chí KCN Việt Nam, số 160&161.
32. Tạp chí KCN Việt Nam (2014), “10 dự án đầu tư vào KCN, KCKT năm 2013”,
Tạp chí KCN Việt Nam, số 160&161.
91
Việt Nam, cập nhật ngày 13/12/2013.
34. Vũ Đại Thắng (2014), “Những điểm mới của Nghị định số 164/2013/NĐ-CP”,
Tạp chí KCN Việt Nam, số 160&161.
35. Vũ Đại Thắng (2013). “KCN, KCX “chuyển mình” đón làn sóng FDI mới”. Báo Điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
http://baodientu.chinhphu.vn, cập nhật ngày 26/03/2013.
36. Huy Thắng (2014), “Luật Doanh nghiệp sửa đổi: Tạo thuận lợi nhưng phải siết chặt quản lý”, Báo Điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
http://baodientu.chinhphu.vn, cập nhật ngày 10/04/2014.
37. Trần Quang Thắng (2012), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu