2.2.1. Nội dung hoạt động thu hút FDI vào các KCN ở Việt Nam
2.2.1.1. Xác định mục tiêu thu hút FDI vào KCN
Trong giai đoạn đầu thu hút FDI vào các KCN, mục tiêu thu hút FDI vào các KCN là: vận động thu hút đầu tƣ nhằm lấp đầy các KCN đã thành lập. Chính vì vậy, hoạt động thu hút FDI vào các KCN Việt Nam còn chạy theo số lƣợng, chƣa quan tâm đến chất lƣợng của dự án thu hút. Các địa phƣơng chƣa xây dựng đƣợc các KCN chuyên ngành phù hợp với nguồn lực của địa phƣơng mình, còn xảy ra tình trạng ganh đua, cạnh tranh trong thu hút FDI giữa các địa phƣơng gây lãng phí, thất thoát nguồn lực của đất nƣớc. Đồng thời, do mục tiêu thu hút thiếu định hƣớng cụ thể từ Trung ƣơng nên hoạt động thu hút FDI vào các KCN ở các địa phƣơng diễn ra tình trạng tự phát, ảnh hƣởng lớn đến kết quả thu hút.
Trên tinh thần của Nghị quyết 103/NQ-CP ngày 29/08/2013 của Chính phủ về định hƣớng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý vốn FDI, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã xác định mục tiêu thu hút FDI vào các KCN, cũng nhƣ định hƣớng cho các KCN phát triển trong tƣơng lai hƣớng tới mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp là:
28
Tập trung ƣu tiên thu hút các ngành nghề, lĩnh vực có hàm lƣợng công nghệ tiên tiến, thâm dụng vốn, thân thiện với môi trƣờng, các ngành nghề xác định là mũi nhọn phát triển và có lợi thế của Việt Nam.
Tăng cƣờng tính liên kết ngành trong phát triển KCN để hình thành nên các KCN liên kết ngành nhằm tăng lợi thế cạnh tranh của KCN và nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN, dần hình thành các ngành công nghiệp phụ trợ, đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phƣơng theo hƣớng nâng cao tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp trong tổng giá trị gia tăng của địa phƣơng.
2.2.1.2. Xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư trong KCN
Chiến lƣợc, quy hoạch phát triển các KCN
Về xây dựng chiến lƣợc phát triển KCN
Đến nay, Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển KCN, đây là một hạn chế rất lớn, cần đƣợc khắc phục trong thời gian tiếp theo.
Về xây dựng quy hoạch phát triển KCN
Theo quyết định 1107QĐ-TTg ngày 21/08/2006 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020, Quy hoạch phát triển các KCN Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 có những nội dung chủ yếu sau:
Về mục tiêu tổng quát: hình thành hệ thống các KCN chủ đạo có vai trò dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các KCN có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phƣơng có tỷ trọng công nghiệp trong GDP thấp.
Về mục tiêu cụ thể đến 2010:
Phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản lấp đầy các KCN đã đƣợc thành lập; thành lập mới một cách có chọn lọc các KCN với diện tích tăng lên khoảng 15.000 ha – 20.000 ha, nâng tổng diện tích các KCN đến năm 2010 lên khoảng 45.000ha – 50.000ha.
Đầu tƣ đồng bộ, hoàn thiện các công trình kết cấu hạ tầng KCN hiện có, đặc biệt là các công trình xử lý nƣớc thải và đảm bảo diện tích cây xanh trong các KCN theo quy hoạch xây dựng đƣợc phê duyệt nhằm bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững.
29
Cũng theo quyết định này, việc hình thành các KCN trên các địa bàn lãnh thổ phải đáp ứng các điều kiện và tiêu chí sau:
- Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch và tình hình phát triển kinh tế – xã hội; quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của từng địa phƣơng.
- Có các điều kiện thuận lợi hoặc có khả năng xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, triển khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển KCN, KCX với quy hoạch phát triển đô thị, phân bố dân cƣ, nhà ở và các công trình xã hội phục vụ công nhân trong KCN, KCX.
- Có quỹ đất dự trữ để phát triển và có điều kiện liên kết thành cụm các KCN; riêng đối với các địa phƣơng thuần túy đất nông nghiệp, khi phát triển các KCN để thực hiện mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế cần tiến hành phân kỳ đầu tƣ chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả.
- Có khả năng thu hút vốn đầu tƣ của các nhà đầu tƣ trong nƣớc và NĐTNN. - Có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động.
- Đảm bảo các yêu cầu về an ninh, quốc phòng.
- Đối với các địa phƣơng đã phát triển KCN, việc thành lập mới các KCN chỉ đƣợc thực hiện khi tổng diện tích đất công nghiệp của các KCN hiện tại có đã đƣợc cho thuê ít nhất là 60%.
- Việc mở rộng các KCN hiện có chỉ đƣợc thực hiện khi tổng diện tích đất công nghiệp của KCN đó đã đƣợc cho thuê ít nhất là 60% và đã xây dựng xong công trình xử lý nƣớc thải tập trung.
- Đối với KCN có quy mô diện tích trên 500 ha và có nhiều chủ đầu tƣ tham gia đầu tƣ xây dựng – kinh doanh kết cấu hạ tầng, phải tiến hành lập quy hoạch chung xây dựng KCN theo hƣớng dẫn của Bộ Xây dựng trƣớc khi lập quy hoạch chi tiết KCN để đảm bảo tính thống nhất và tính đồng bộ của hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN.
- Trong KCN, KCX không có khu dân cƣ. Trong KCN có thể có KCX, doanh nghiệp chế xuất.
Một số chỉ tiêu dự kiến về số các KCN đƣợc thành lập mới tính đến 2015 cũng nhƣ các KCN dự kiến sẽ mở rộng đƣợc thể hiện ở bảng 2.4 và bảng 2.5 dƣới đây:
Bảng 2.4. Dự kiến các KCN đƣợc thành lập mới tính đến năm 2015 STT Vùng kinh tế Chỉ tiêu quy hoạch dự kiến đến 2015
30
Số lƣợng Diện tích dự kiến (ha)
1 Trung du miền núi phía Bắc 14 1809
2 Vùng đồng bằng sông Hồng 31 5635
3 Duyên hải Trung Bộ 23 4665
4 Tây Nguyên 5 974
5 Đông Nam Bộ 19 7997
6 Đồng bằng sông Cửu Long 23 5663
(Nguồn: Quyết định 1107/QĐ-TTg)
Có thể nhận thấy, các vùng kinh tế có điều kiện phát triển kinh tế – xã hội cao có số lƣợng cũng nhƣ diện tích dự kiến lớn nhƣ Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. Trong khi đó, khu vực Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc do những khó khăn nhất định nên có ít số KCN đƣợc dự kiến thành lập hơn. Đây chính vấn đề mà các Chính phủ, cũng nhƣ các địa phƣơng này đang gặp phải trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của mình trong việc rút ngắn khoảng cách giữa các vùng kinh tế trọng điểm. Tƣơng tự tình hình trên, các KCN dự kiến mở rộng đến năm 2015 cũng phần lớn là các KCN ở các vùng kinh tế trọng điểm.
Bảng 2.5. Dự kiến các KCN mở rộng đến năm 2015
STT Địa phƣơng
Chỉ tiêu quy hoạch dự kiến đến 2015 Số lƣợng Diện tích dự kiến mở rộng (ha) 1 Hà Nội 2 862 2 Thành phố Hồ Chí Minh 2 800 3 Bắc Ninh 3 700 4 Hải Dƣơng 1 470 5 Hải Phòng 2 400 6 Long An 2 256 7 Bình Phƣớc 1 255 8 Phú Yên 1 221 9 Quảng Bình 1 203 10 Tây Ninh 1 163 11 Hƣng Yên 1 155 12 Đồng Nai 1 150
31
13 Bình Dƣơng 1 140
14 Bà Rịa – Vũng Tàu 2 136
15 Thanh Hóa 1 121
16 Thừa Thiên – Huế 1 120
17 Nghệ An 1 100
18 Bình Định 1 100
19 Tiền Giang 1 59
20 Quảng Ngãi 1 48
(Nguồn: Quyết định 1107/QĐ-TTg)
Các địa phƣơng nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Hải Dƣơng hay Hải Phòng đều là những địa phƣơng có nhiều KCN lớn, điều kiện kinh tế – xã hội thuận lợi nên việc mở rộng KCN có diện tích mở rộng bình quân 1 KCN lên đến từ 200 ha – 470 ha. Một số địa phƣơng khác nhƣ Quảng Ngãi, Thừa Thiên – Huế, Thanh Hóa ở khu vực Trung Bộ cũng dự kiến mở rộng KCN của mình nhằm tạo nên bƣớc phát triển mới cho khu vực này. Đáng nói là ở Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên hầu nhƣ không có KCN nào dự kiến đƣợc mở rộng, nguyên nhân là do các KCN ở hai khu vực này còn chƣa thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ, tỷ lệ lấp đầy KCN cũng chƣa cao nên không mở rộng thêm KCN nào cho đến năm 2015.
Tính đến tháng 12 năm 2013, cả nƣớc đã có tổng số 288 KCN đƣợc thành lập, 190 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 54.093 ha và 98 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản (diện tích 26.716 ha).
Bảng 2.6. Tình hình xây dựng và phát triển KCN từ năm 2010 đến năm 2013 (lũy kế đến hết 12/2013)
Năm 2010 2011 2012 2013
Tổng số KCN 253 267 283 288
Tổng diện tích đất tự
nhiên (ha) 68.541 72.000 80.100 80.809
Số KCN đã đi vào hoạt
động 170 180 178 190
32
Số KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản 83 87 105 98 Diện tích (ha) 25.165 28.500 32.800 26.716 (Nguồn: Vụ Quản lý các KKT)
Tính theo lũy kế, tổng số KCN đƣợc thành lập trên cả nƣớc tăng từ 253 KCN năm 2010 lên 288 KCN năm 2013. Diện tích đất tự nhiên tăng lên 12.268 ha, nghĩa là tăng hơn 17,8% so với năm 2010. Số KCN đã đi vào hoạt động cũng đã tăng lên đáng kể trong vòng 4 năm, tăng từ 170 KCN (năm 2010) lên 190 KCN (năm 2013).
Cũng từ năm 2010 đến năm 2013, số lƣợng KCN mới thành lập, mở rộng diện tích có sự thay đổi qua từng năm, số lƣợng các KCN thành lập mới và mở rộng diện tích có xu hƣớng giảm. Đặc biệt, năm 2013 có 5 KCN bị thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ và 1 KCN bị đƣa ra khỏi quy hoạch phát triển KCN Việt Nam làm cho diện tích KCN bị giảm 699 ha. Nguyên nhân là do thực hiện theo tinh thần Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 12/03/2012 về tuân thủ chặt chẽ các điều kiện mở rộng, thành lập mới KCN, KKT; đồng thời, từ năm 2012 cũng thực hiện rà soát quy hoạch KCN, KKT một cách chặt chẽ hơn.
Bảng 2.7. Tình hình thành lập mới, mở rộng và giải thể các KCN Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2013
Năm 2010 2011 2012 2013
Số KCN đƣợc thành lập mới và
mở rộng 18 14 9 7
Số KCN bị thu hồi GCNĐT tƣ và đƣa ra khỏi quy hoạch phát triển KCN Việt Nam
0 0 0 6
Tổng diện tích đƣợc tăng thêm
(ha) 3.540 3.559 1.831 -699
(Nguồn: Vụ Quản lý các KKT)
Xây dựng hạ tầng KCN
Xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào
33
đầu tƣ quyết định đầu tƣ. Để huy động vốn của các thành phần kinh tế, Chính phủ chủ trƣơng khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, các NĐTNN đầu tƣ vào xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN. Xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm kết nối hạ tầng ngoài trong và ngoài hàng rào một cách đồng bộ cũng nhƣ giúp cho các nhà đầu tƣ thứ cấp trong việc triển khai nhanh các dự án sản xuất kinh doanh.
Đến hết tháng 12 năm 2013, tổng vốn đầu tƣ kết cấu hạ tầng của 288 KCN vào khoảng 10,6 tỷ USD. Hình thức đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng đa dạng và phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phƣơng. Trong 288 KCN đã thành lập có 36 KCN do doanh nghiệp có vốn FDI đăng ký khoảng 3 tỷ USD. Các KCN còn lại do tổ chức kinh tế trong nƣớc làm chủ đầu tƣ với tổng vốn đầu tƣ 7,6 tỷ USD, trong đó có khoảng 50 KCN do các công ty phát triển hạ tầng KCN làm theo mô hình đơn vị sự nghiệp có thu làm chủ đầu tƣ với tổng vốn đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng khoảng 1,8 tỷ USD; còn lại là các KCN do các công ty tƣ nhân, doanh nghiệp nhà nƣớc làm chủ đầu tƣ.
Về quy mô, bình quân một KCN có diện tích 285 ha. Các vùng có điều kiện tƣơng đối khó khăn, ít có lợi thế phát triển công nghiệp có quy mô KCN trung bình thấp hơn nhiều vùng khác nhƣ vùng Trung du và miền núi phía Bắc (174,9 ha), Tây Nguyên (177,6 ha); vùng Đông Nam Bộ có quy mô KCN trung bình cao nhất (388,3 ha).
Tuy nhiên, tiến độ xây dựng các KCN còn chậm, nhiều KCN vẫn còn đang ở trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng. Các công ty của Việt Nam thƣờng thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức cuốn chiếu, phân kỳ do nguồn vốn đầu tƣ hạn hẹp và cơ bản dựa vào vốn ứng trƣớc của nhà đầu tƣ thứ cấp làm cho kết cấu hạ tầng không đƣợc hoàn chỉnh. Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN có nguồn vốn sẵn có hơn, mặt khác họ thƣờng xây dựng hoàn chỉnh sau đó mới cho các nhà đầu tƣ thuê đất nên chi phí của các NĐTNN thƣờng cao hơn so với nhà đầu tƣ trong nƣớc từ 2 – 3 lần.
Trong quá trình xây dựng hạ tầng KCN, ngoài những khó khăn về vốn đầu tƣ thì công tác đền bù, giải phóng mặt bằng là công việc tốn kém thời gian và chi phí của nhà đầu tƣ. Thậm chí, một số KCN đã xây dựng kết cấu hạ tầng tƣơng đối hoàn chỉnh, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nhƣng vẫn chƣa thực hiện xong công tác đền
34
bù giải phóng mặt bằng. Điển hình nhƣ KCN Đài Tƣ (Hà Nội), KCN Song Mây, KCN Tam Dƣơng II,…Các công trình kỹ thuật trong hệ thống nhƣ đƣờng giao thông, cấp điện, thoát nƣớc… và việc đấu nối với các công trình ngoài hàng rào đòi hỏi lƣợng vốn lớn và phải giải quyết nhiều thủ tục có liên quan làm cho có ít KCN đƣợc xây dựng một cách hoàn chỉnh.
Xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào
Đối với KCN, việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong KCN là để tạo môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, nếu thiếu các yếu tố thuận lợi nhƣ hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nƣớc, thông tin liên lạc… đƣợc đấu nối với các công trình bên ngoài KCN thì cũng khó mà hấp dẫn đƣợc các nhà đầu tƣ.
Thực tế đã diễn ra tại nhiều địa phƣơng có KCN, nhiều KCN triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng và thu hút FDI phải mất hàng năm liên hệ với các cơ quan Nhà nƣớc và đôi khi phải đầu tƣ xây dựng một số công trình ngoài hàng rào. Ví dụ nhƣ KCN Nội Bài, nhà đầu tƣ phải bỏ ra 7 tỷ đồng xây dựng hơn 2 km từ quốc lộ 2 vào KCN và đề nghị Thành phố Hà Nội xây dựng 2 km từ quốc lộ 3 vào KCN nhƣng 5 năm kể từ thời điểm đó yêu cầu này vẫn không đƣợc thực hiện.
Hạ tầng ngoài hàng rào KCN còn có các công trình hạ tầng xã hội nhƣ bệnh viện, trƣờng học, nhà ở. Hiện nay, việc xây dựng hạ tầng ngoài KCN đã đƣợc Chính phủ hết sức quan tâm, một số KCN đã xây dựng mô hình hiện đại gắn với phát triển khu đô thị, dịch vụ, giáo dục,… nhƣ KCN Tân Tạo (Long An), KCN Quế Võ (Bắc Ninh). Nhiều địa phƣơng, doanh nghiệp đã phối hợp dành quỹ đất của KCN để xây dựng khu nhà ở cho ngƣời lao động trong KCN, điển hình nhƣ KCN Long Hậu (Long An), Công ty Trách nhiệm hữu hạn thƣơng mại điện tử Samsung Việt Nam