Các địa phƣơng và chủ đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng KCN vẫn ƣu tiên tập trung thu hút đầu tƣ lấp đầy KCN. Nhiều KCN chỉ thu hút đầu tƣ vào để lấp đầy diện tích trong khi chƣa quan tâm đúng mức đến tính hiệu quả của các nguồn vốn thu hút đƣợc, đặc biệt là các dự án FDI.
Việc thu hút FDI vào các KCN còn chƣa thực sự chú trọng tới cơ cấu ngành nghề, công nghệ, yếu tố môi trƣờng của các dự án đầu tƣ vào KCN. Tính liên kết ngành của các doanh nghiệp, công nghiệp phụ trợ trong các KCN còn yếu:
57
yếu mới tập trung vào lắp ráp (linh kiện điện tử, ô tô…) và sử dụng nhiều lao động phổ thông giá rẻ. Phần nhập khẩu nguyên liệu là rất lớn do chủ yếu mới dừng lại ở công đoạn gia công sản phẩm, do đó giá trị gia tăng trong sản phẩm thƣờng thấp. Bên cạnh đó, có quá ít dự án về cơ sở hạ tầng, tỷ lệ dự án FDI vào xây dựng chỉ chiếm 4%. Điều này cho thấy mục tiêu thu hút FDI để thực hiện mục tiêu CNH, HĐH là chƣa đạt đƣợc. Tỷ trọng dự án trong nông – lâm – ngƣ nghiệp rất thấp (chỉ chiếm 2% trong cơ cấu ngành) và có xu hƣớng giảm dần trong khi đây là những ngành Việt Nam có thế mạnh. Trong dịch vụ, các dự án bất động sản có quy mô lớn nhƣng nhiều trong số các dự án này chậm triển khai, gây lãng phí về đất đai, vay vốn trong nƣớc. ĐTNN vào các dịch vụ trung gian, dịch vụ có giá trị gia tăng cao, giáo dục, đào tạo, y tế,… còn hạn chế.
- Về địa bàn, FDI chủ yếu tập trung ở các KCN ở các địa bàn có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nhƣ: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ. Những vùng có điều kiện khó khăn nhƣ Tây Nguyên và Tây Bắc thì tỷ lệ dự án và số vốn FDI thu đƣợc rất thấp, điều này gây mất cân đối vùng miền, không đạt đƣợc mục tiêu hƣớng FDI vào các địa bàn khó khăn. Trong những năm gần đây, địa phƣơng nào cũng có thành lập mới nhiều KCN, trong khi đó những điều kiện để phát triển KCN đó không tƣơng ứng gây nên tình trạng KCN hoạt động cầm chừng, kém hiệu quả, gây lãng phí đất và gây ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân phải di dời. Điều này làm cho các KCN chƣa thực sự tạo ra lợi thế khác biệt cho từng địa phƣơng và vùng lãnh thổ, làm cho việc thu hút FDI cũng kém hiệu quả.
- Về đối tác đầu tƣ FDI vào KCN, đối tác chủ yếu của KCN Việt Nam là các nƣớc Châu Á, NĐTNN là doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng cao. Các NĐTNN này chƣa đến nhiều từ những nƣớc có công nghệ nguồn nhƣ Tây Âu, Mỹ; mới chỉ tập trung ở các quốc gia sử dụng nhiều công nghệ thứ cấp và chủ yếu dừng lại ở việc chế biến, chế tạo. Trong số 500 tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu thế giới, các KCN, KCX, KKT mới chỉ thu đƣợc 20%. Đây là điều đáng tiếc cho Việt Nam, bởi vì các tập đoàn này vừa có công nghệ nguồn, trình độ quản lý tiên tiến, mạng lƣới sản xuất của các TNCs rất rộng lớn. Và những yếu tố đó là những yếu tố mà Việt Nam còn thiếu, cần phải thu hút.
58
giải ngân vốn thực hiện so với vốn đăng ký còn chậm. Thời gian sau khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2008, tỷ lệ vốn đăng ký tăng cao trong tỷ lệ giải ngân thấp nguyên nhân một phần cũng do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhƣng cũng phải nhìn nhận thẳng thắn rằng có không ít doanh nghiệp chỉ đăng ký dự án để tận dụng các ƣu đãi đầu tƣ, không có ý định sản xuất, kinh doanh. Quy mô các dự án chủ yếu là các dự án nhỏ, trung bình; các dự án có quy mô lớn, có tác động lớn đến kinh tế – xã hội còn chiếm tỷ lệ chƣa cao.
Tỷ lệ các dự án giải thể trƣớc thời hạn, dự án xin giãn tiến độ, các dự án chậm triển khai còn chiếm tỷ lệ cao. Tình trạng doanh nghiệp FDI bỏ trốn cũng là tình trạng nhức nhối, gây nên nhiều hệ lụy xấu. Theo thống kê của các Sở kế hoạch và đầu tƣ và Vụ Quản lý các KKT, tính đến tháng 5 năm 2013 đã có tới 518 doanh nghiệp FDI vắng chủ, tổng vốn đăng ký tại các doanh nghiệp này vào khoảng gần 1 tỷ USD. Mặc dù quy mô các doanh nghiệp bỏ trốn này chỉ dao động ở mức dƣới 500.000USD/dự án nhƣng nó đã để lại hậu quả khó giải quyết trong nhiều năm. Ngoài ra, tình trạng chuyển giá, trốn thuế cũng là một vấn đề nhức nhối đối với nguồn vốn FDI tại Việt Nam nói chung và các KCN nói riêng.