Đánh giá sự cải thiện triệu chứng rối loạn khí sắc

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại viện sức khỏe tâm thần – bệnh viện Bạch Mai (Trang 53 - 54)

Các triệu chứng rối loạn khí sắc bao gồm khí sắc trầm buồn, ý nghĩ tự buộc tội, ý tưởng và hành vi tự sát.

Bảng 3.26. Tỉ lệ thuyên giảm các triệu chứng rối loạn khí sắc theo HAM-D 17 Thời điểm BN sử dụng CTC CTC + CTCBN sử dụng CTC + ATKBN sử dụng Toàn bộ BN P

Sau 1 tuần (x± SD) 31,63±24,53 29,80±27,90 32,08±17,59 31,61±20,86 0,3919 Sau 2 tuần (x± SD) 47,44±21,28 40,60±30,36 56,95±15,71 52,09±20,56 0,1724 Trước ra viện (x± SD) 59,06±24,68 62,30±16,26 74,51±16,08 68,83±19,59 0,0162 P P1/2 = 0,013P2/3 = 0,009 P1/2 = 0,096P2/3 = 0,018 P1/2 = 0,0001P2/3 = 0,0001 P1/2=0,0001P2/3=0,0001 Nhận xét:

So sánh giữa các nhóm nghiên cứu: Sự thuyên giảm các triệu chứng rối loạn

biệt có ý nghĩa tống kê (P>0,05). Tuy nhiên sau quá trình điều trị, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) về tỉ lệ thuyên giảm rối loạn khí sắc giữa các nhóm trị liệu khác nhau. Cụ thể, nhóm sử dụng kết hợp chống trầm cảm và an thần kinh là có sự thuyên giảm trên triệu chứng rối loạn khí sắc là nhiều nhất (74,51±16,08%).

Trên từng nhóm nghiên cứu: Sự thuyên giảm triệu chứng rối loạn khí sắc trên

nhóm bệnh nhân sử dụng đơn độc một thuốc chống trầm cảm và nhóm bệnh nhân sử dụng kết hợp chống trầm cảm và an thần kinh có sự khác biệt sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê sau các tuần đánh giá P1/2, P2/3 < 0,05. Trên nhóm bệnh nhân sử dụng kết hợp hai thuốc chống trầm cảm, thuyên giảm rối loạn khí sắc sau một tuần và sau hai tuần là không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P1/2>0,05), sau quá trình điều trị sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê P2/3<0,05.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại viện sức khỏe tâm thần – bệnh viện Bạch Mai (Trang 53 - 54)