Tương tác thuốc gặp phả

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại viện sức khỏe tâm thần – bệnh viện Bạch Mai (Trang 47 - 49)

- Đánh giá mức độ tiến triển lâm sàng chung theo thang HAMD

3.2.8.Tương tác thuốc gặp phả

PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.8.Tương tác thuốc gặp phả

Ghi nhận tương tác thuốc gặp phải trên lâm sàng được trình bày trong bảng 3.19 và bảng 3.20

Bảng 3.19. Tương tác thuốc của các thuốc chống trầm cảm

Thuốc 1 Thuốc 2 Mức độ Tác dụng Tỉ lệ%

Amitriptylin Mirtazapin Nặng Tăng nguy cơ gặp hội chứng serotonin.

4 (6,15%)

Sertralin Nặng 2 (3,08%)

Sertralin Mirtazapin Trung

bình Tăng nguy cơ gặp hội chứng serotonin.. 2 (3,08%) Fluvoxamin Paroxetin Nặng Tăng nguy cơ gặp hội chứng

serotonin. Paroxetin làm tăng nồng độ hoặc tác dụng của fluvoxamin do tác động vào enzym chuyển hóa qua gan CYP2D6. Ngoài ra khi kết hợp 2 thuốc có thể làm tăng QTc

1 (1,54%)

Tương tác giữa 2 thuốc chống trầm cảm, chủ yếu là gây tăng hội chứng serotonin, với tỉ lệ gặp nhiều nhất trên các bệnh nhân sử dụng kết hợp amitriptylin và mirtazapin (6,15%).

Bảng 3.20. Tương tác thuốc của các thuốc chống trầm cảm các thuốc dùng kèm

Thuốc 1 Thuốc 2 Mức độ Tác dụng Tỉ lệ%

Amitriptylin Esomeprazol

Trung bình

Esomeprazol làm tăng nồng độ hoặc tác dụng của amitriptylin do tác động vào enzym chuyển hóa qua gan CYP2C19

1 (1,54%)Sertralin Haloperidol Sertralin Haloperidol

Trung bình

Sertralin là một chất ức chế trung bình yếu enzym chuyển hóa qua gan CYP2D6, làm tăng tác dụng hoặc nồng độ các thuốc dùng kèm (haloperidol, risperidon, propranolol).

Khi kết hợp với haloperidol thuốc có thể làm tăng QTc

Khi kết hợp với propranolol có thể gây tăng tỉ lệ đau ngực.

8 (12,31%)

Risperidon 2 (3,08%)

Propranolol

6 (9,23%)

Mirtazapin Risperidon Trung

bình Tăng tác dụng an thần

4 (6,15%)

Quetiapin 2 (3,08%)

Amitriptylin Olanzapin Trung

bình 7 (10,77%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diazepam Mirtazapin

Trung bình

Amitriptylin và mirtazapin làm giảm chuyển hóa qua gan của diazepam, làm tăng nồng độ diazepam trong máu, có thể gây tăng tác dụng an thần quá mức. 20(30,77%) Amitriptylin 8 (12,31%) Olanzapin 17(26,15%) Quetiapin 8 (12,31%) Haloperidol 10 (15,38) Risperidon 3 (4,62%) Nhận xét:

Diazepam là thuốc được ghi nhận có tỉ lệ tương tác nhiều nhất trên lâm sàng (tương tác với các thuốc chống trầm cảm và với các an thần kinh). Hậu quả có thể gây ra an thần quá mức trên bệnh nhân. Tỉ lệ gặp cao nhất là giữa diazepam và mirtazapin (30,77%), diazepam và olanzapin (26,15%). Có 1 bệnh nhân gặp tương tác với thuốc điều trị bệnh mắc kèm là esomeprazol (1,54%).

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại viện sức khỏe tâm thần – bệnh viện Bạch Mai (Trang 47 - 49)