Bài tập nhóm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 35)

- Đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng thể hiện sự phân tích

2. Bài tập nhóm

- Phân tích những nội dung bổ sung cho đường lối cách mạng giải phóng dân tộc trong bản Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) của Ban thường vụ Trung ương Đảng?

- Hãy chứng minh rằng, đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng (1930-1945) sáng tạo, phù hợp, đáp ứng yêu cầu khách quan của xã hội Việt Nam?

II. Tiểu luận

- Tiến trình nhận thức và phát triển đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng thời kỳ 1930-1945.

- Phân tích quá trình Đảng giải quyết quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ thời kỳ hình thành và bổ sung, hoàn chỉnh đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945).

III. Thảo luận

1. Căn cứ vào đâu để nói phong trào cách mạng 1930-1935; 1936-1939 là những cuộc tổng diễn tập và thông qua đó, Đảng đã tập hợp, tập dượt, phát triển được lực lượng quần chúng đông đảo cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?

2. Quá trình xác định, bổ sung, hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng trong thời kỳ 1939-1945?

3. Vấn đề xác định thời cơ, tích cực chuẩn bị cho thời cơ, dự đoán, nắm bắt đúng thời cơ trong đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng?

4. Hình thái Tổng khởi nghĩa giành chính quyền sáng tạo của Đảng trong đường lối đấu tranh giành chính quyền và trong Cách mạng tháng Tám 1945?

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích bối cảnh lịch sử ra đời, nội dung cơ bản đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng (1939-1941)?

2. Làm rõ sự sáng suốt của ĐCS Đông Dương thông qua quá trình hoàn thiện đường lối giải phóng dân tộc thời kỳ 1939-1941?

3. Chứng minh rằng, quá trình chuẩn bị lực lượng mọi mặt và tiếp tục bổ sung, điều chỉnh đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng trong những năm 1941-1945 là một trong những đảm bảo vững chắc cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945?

4. Phân tích ý nghĩa đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng?

1. Tô Bửu Giám (2005), “Bàn về nguyên nhân trực tiếp đưa đến thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1, tr. 50-51.

2. Lê Mậu Hãn (2002), “Trí tuệ và sức mạnh của Đảng, của dân tộc- cội nguồn thắng lợi của Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Cộng sản, số 23, tháng 8, tr. 18-24.

3. Vũ Quang Hiển (2002), “Bàn thêm về tính chất của Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4, tháng 7- 8, tr. 60-62.

4. Phan Văn Hoàng (1998), “Tình hình chính trị ở Việt Nam từ Nhật đảo chính Pháp đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945”, Tạp chí Nghiên cứu lịch

sử, số 4 (299), tr. 10-17.

5. Trình Mưu, “Về Đại hội lần thứ I của Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 2001, số 4 (125), tr. 50.

6. Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên, 2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản

Việt Nam qua các Đại hội và Hội nghị Trung ương 1930-2002, Nxb Lao động, tr

83-87; 103-109; 121-126; 161-166; 167-170; 203-210;

7. Văn Tạo (2005), “Cách mạng tháng Tám - Thắng lợi của đường lối chiến lược, sách lược chủ động và sáng tạo của Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 16, tr. 13-17.

8. Song Thành (2001), “Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) và bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, tháng 5, tr. 9-42.

10. Hoàng Minh Thảo (2000), “Nghệ thuật thế và thời trong Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1954 của Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghệ thuật

Chương III

ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾQUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975) QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w