- Hệ thống chính trị là khái niệm được Hội nghị Trung ương 6 khoá
4. Kết quả quá trình xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mớ
• Ưu điểm
Hệ thống chính trị đã có nhiều đổi mới. Cụ thể là: - Về Nhà nước:
+ Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước được phân định rõ hơn, phân biệt quản lý nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh.
+ Bộ máy nhà nước từng bước được kiện toàn (lập pháp, hành pháp, tư pháp). + Quản lý nhà nước bằng pháp luật được tăng cường
- Về Đảng:
+ Thường xuyên coi trọng xây dựng và chỉnh đốn Đảng
+ Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị có nhiều đổi mới, dân chủ trong Đảng được phát huy, mối quan hệ giữa Đảng với dân được củng cố
+ Đa dạng hoá các hình thức để tập hợp nhân dân, phát huy dân chủ + Tham gia vào công tác xây dựng Đảng, chính quyền
• Nhược điểm
- Năng lực và hiệu quả hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị chưa ngang tầm với đòi hỏi của tình hình mới.
- Cải cách nền hành chính quốc gia còn chậm, tình trạng quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu của một bộ phận công chức nhà nước, nạn tham nhũng trong hệ thống chính trị còn trầm trọng, quyền làm chủ nhân dân còn bị vi phạm.
- Vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và tổ chức chính trị còn yếu chưa có cơ chế thật hợp lý, đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị nói chung chất lượng con hạn chế.
- Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị còn chậm đổi mới.
• Nguyên nhân
- Nhận thức về đổi mới hệ thống chính trị chưa thật sự thống nhất.
- Trong hoạch định, thực hiện một số chủ trương giải pháp còn thiếu dứt khoát, không triệt để.
- Đổi mới hệ thống chính trị chưa quan tâm đúng mực, chậm so với đổi mới kinh tế.
- Lý luận về hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị nước ta còn nhiều điều chưa tốt.
BÀI TẬP, VẤN ĐỀ TIỂU LUẬN, THẢO LUẬNI. Bài tập I. Bài tập
1. Bài tập cá nhân
• Viết tự luận
1. Phân tích cấu trúc hệ thống chính trị ở Việt Nam?
2. Phân tích cơ sở hình thành hệ thống chính trị chuyên chính vô sản ở Việt Nam?
3. Trình bày thành tựu, hạn chế và phân tích nguyên nhân hạn chế quá trình đổi mới hệ thống chính trị nước ta từ 1986 đến nay?
4. Phân tích nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam thời kỳ đổi mới?
Câu 1. Thuật ngữ "Hệ thống chính trị" lần đầu tiên được đề cập tại:
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976). B. Hội nghị Trung ương VI (khoá 6 -3/ 1989).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986). D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
Câu 2. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân ra đời vào thời gian nào?
A. Sau năm 1930. B. Sau năm 1945. C. Sau năm 1954. D. Sau năm 1975.
Câu 3. Điểm cốt lõi của cơ sở chính trị trong hệ thống chuyên chính vô sản là:
A. Sự quản lý điều hành của nhà nước.
B. Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng. C. Vai trò nòng cốt của Mặt trận tổ quốc Việt Nam. D. Tính phản biện xã hội của các tổ chức xã hội.
Câu 4. Cở sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là:
A. Liên minh công nhân và nông dân. B. Giai cấp công nhân.
C. Liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức. D. Nhân dân lao động.
Câu 5. Mục tiêu tổng quát đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị ở nước ta trong
công cuộc đổi mới hiện nay là:
A. Phát huy tính ưu việt và vai trò tích cực của chính trị đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.
B. Thể hiện đúng đắn và đầy đủ hơn bản chất XHCN của chế độ chính trị được kiến lập sau Cách mạng tháng Tám.
C. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
D. Làm cho chế độ chính trị đã được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám ngày càng bền vững hơn.
Câu 6. Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là:
B. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
C. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội.
D. Từng bước hiện đại hoá trong một Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Câu 7. Vấn đề mấu chốt nhất trong đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống
chính trị là :
A. Đổi mới phương thức hoạt động của Đảng. B. Đổi mới phương thức hoạt động của Nhà nước.
C. Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức xã hội.
Câu 8. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới là:
A. Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
B. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. C. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
D. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ.
Câu 9. Thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được sử dụng tại :
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986). B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
C. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994). D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).
Câu 10. Nhà nước pháp quyền là :
A. Sản phẩm riêng của xã hội TBCN.
B. Tinh hoa, sản phẩm trí tuệ của loài người và của nền văn minh nhân loại. C. Sản phẩm riêng của chế độ phong kiến phương Tây.
D. Sản phẩm riêng của văn minh phương Đông.
2. Bài tập nhóm