Phân tích những nội dung bổ sung, hoàn chỉnh đường lối kháng chiến

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 53)

chống Mỹ, cứu nước (1961-1975)?

II. Tiểu luận

- Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp. - Sự kế thừa và phát triển trong đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong so sánh với đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

- Sự thành công trong việc giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cách mạng ở hai miền theo đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng.

III. Thảo luận

1. Hãy chứng minh rằng, đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng là sự kết hợp nhuần nhuyễn quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh cách mạng, kinh nghiệm đánh giặc của cha ông và tinh hoa quân sự tiên tiến trên thế giới?

2. Chứng minh rằng, những bổ sung cho đường lối kháng chiến chống Pháp trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam, được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951), thể hiện Đảng có bước trưởng thành, có tư duy nhạy bén và linh hoạt trong lãnh đạo cách mạng?

3. Chứng minh rằng, đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước do Đảng đề ra là đúng đắn, phù hợp thực tiễn?

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích cơ sở hoạch định đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng?

2. Làm rõ sự sáng tạo của Đảng ta thông qua nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược?

3. Hãy chứng mình rằng, những nội dung cơ bản về đường lối cách mạng miền Nam của Đảng do Hội nghị lần thứ 15 (1-1959) xác định là một trong những yếu tố quan trọng để hình thành đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?

4. Phân tích nhiệm vụ, vị trí và mối quan hệ của chiến lược cách mạng XHCN ở miền Bắc và chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam trong

đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước do Đại hội lần thứ III (9-1960) của Đảng xác định?

5. Các bước phát triển trong đường lối chống Mỹ, cứu nước?

6. Phân tích ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?

HỌC LIỆU

1. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng

kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị

quốc gia, Hà Nội

3. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng

kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

4. Trường Chinh (1947), Kháng chiến nhất định thắng lợi, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

3. Doãn Hùng (2005), “Tầm vóc lịch sử vĩ đại và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, tr. 3-6.

4. Hồ Khang (2001), “Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ngày 25-11-1945, tầm nhìn chiến lược của Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12, tháng 12, tr. 9-11.

5. Phan Huy Lê (2004), “Chiến thắng Điện Biên Phủ trong lịch sử và bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 2 (146), tháng 2, tr. 7-11.

6. Nguyễn Đình Lê (2005), “Tìm hiểu về đường lối chống Mỹ, cứu nước của Đảng trong cách mạng miền Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6, tr. 33-35.

7. Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên, 2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản

Việt Nam qua các Đại hội và Hội nghị Trung ương 1930-2002, Nxb. Lao động,

tr. 289-306. 420-425; 437-445; 546-552; 569-576; 624-632; 649-652.

8. Trần Ngọc Tuệ (2005), “Tính ưu việt và sức mạnh của CNXH ở miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 4, tr. 21-23+35.

9. Trần Trung Thành (2000), “Những nước cờ chiến lược Xuân 1975”,

Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4, tháng 4, tr. 17-21.

10. Nguyễn Huy Thục (2000), “Cơ sở hình thành quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam mùa Xuân 1975 của Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4, tháng 4, tr. 12-16.

Chương IV

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986- NAY) (1986- NAY)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w