PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP (The communicative approach)

Một phần của tài liệu Thiết kế chương trình và mô hình bài học để giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trên truyền hình (chương trình cơ sở (Trang 66)

(The communicative approach)

7.1. Phương pháp giao tiếp được các nhà ngôn ngữ học ứnsĩ dụn£ cùa Anh đề xướng và phái triển, lỉầu hết các nha giáo học pháp cưà các phương pháp này đều nhằm một mục tiêu cơ bản là muốn cho sinh viên giao tiêp bằng ngôn ngữ đích càng sớm càng tốt. Nội dung cơ bản của phương pháp giao tiếp cũng khôns nằm ngoài mục tiêu đó. Tuy nhiên, các nhà giáo học pháp đó đặc biệt nhấn mạnh vào cách tiếp cận của giải pháp giao tiếp (Communicative approach). Theo họ, mục đích của việc học ngoại nsữ là phát triển năng lực eiao tiếp. Giao tiếp là một quá trình gán mục đích giao tiếp với môi trường giao tiếp. Nếu người học chi mới đạt được tri thức ve ngữ pháp, từ vựng n sữ nghĩa, ngữ âm thì tính giao tiếp sẽ chưa đạt hiệu quả cao. Người học phiii biết vận dụng các tri thức đó vào giao tiếp, thông qua siao tiếp giữa nơười nói với người nghe thì ý nghĩa diễn đat sẽ trở nên rõ ràng, tường minh hơn; đổns thời, qua phản hổi của người nshe, ta sẽ thấy được người nghe có hiểu đúng hay không, từ đó người nói sẽ nhận thức lại, điều chỉnh lại việc iruyển dại lại thong (ill nếu tnấy cần tniết. để bảo đảm sao cho quá trình giao tiếp được thống suốt và chính xác.

7.2. Cơ sở nsôn ngữ học của phương pháp giao tiếp, cãn bản là bản dựa trên nguyên tắc thông tin và hoạt độns lời nói.

VỚI hoạt độníĩ lời nói, giao tiếp là mối liên hệ siữa người nói với nsười nshe trons một môi trường, bối cảnh nào đó. về một chủ đề nào đó, tại một thời điểm nao đó. Với nguyên tắc thông tin. 2Íao tiếp ngốn ngữ thê hiện các hoạt động: - đưa đến thôns tin mới (information 2ap)

- hồi đáp

- lựa chọn thõng tin.

a - Đưa đến thông tin mới tức là giao tiếp thực sự chỉ có hiệu qùa khi người ta có một thông tin mới và muốn muốn trao đổi, truyền thông tin đó đi. Chẳng hạn hai người Hà Nội đều biết về Hổ Hoàn Kiếm, nếu một người hỏi Hổ Hoàn Kiếm ở đâu? thì đó không phải là giao tiếp đích thực. Nhưns nếu một người mới đến Hà Nội hỏi: Hồ Hoàn Kiếm ờ đâu? thì lúc đó quá trình giao tiếp xẩy ra vì người hỏi cần có một lượng thông tin mới.

b - Trong quá trình giao tiếp, luôn luôn đòi hỏi phải có sự hổi đáp. Thông tin hồi đáp này cho người nói biết người nshe có hiểu đúns thốns tin của mình hay không để điểu chỉnh và tiếp tục đáp lại để cuối cùns có được một thông tin chuẩn xác.

c - Lựa chọn thông tin giao tiếp là rất cẩn thiết. Người nói cần nói cái gì và nếu nói thì nên nói như thế nào; nói như thế có đạt được sự 2Íao tiếp thực (Authentic Communication) hay không... đó chính la những điều mà người nói - người nghe, (hai tư cách luân phiên nhau, anh nói - tôi nghe và tỏi nói - anh nghe) phải luôn luôn “ lập trình” tính toán trong đau cho hợp lý để đạt hiệu quả giao tiếp.

7.3. Phương pháp giao tiếp trong dạv - học nsoại ngữ có cơ sờ tâm lý học thể hiện ở nhữnơ điểm sau đây:

a - Dựa trên lv thuyết hành vi vì quan hê kích thích - phản ứng, với cách hiểu rôns hon: sự kích thích ở đâv chính là bối canh giao tiếp, đổng thời sự phản ứng dưới dạng ngôn ngữ cũnơ đa chiểu hơn, tức là. để hồi đáp một thông tin ngôn ngữ, người nghe có thể có những cách biểu hiên bằng ngôn ngữ khác nhau, chứ khôns phải chí có một.

b - Phươns pháp này cũng dựa vào tâm lý học của việc tiếp nhận trong việc tiếp nhận và phản hổi thôna tin. Cu thể là. ở đây. khi người nói phát ra một thông tin, người nghe tiếp nhận thônơ tin đó, nhưng V nshĩa thông tin ở người nói và nsirời nghe là không hoàn toàn đồng nhất, thậm chí có thể sai lệch. Vì vậy, thông tin phàn hồi là căn rất cần thiết để khác phục nhữnc sai lệch đỏ.

Các nhà giáo học pháp của phương pháp giao tiếp đã nêu lên khá nhiều nguyên tấc giáo học pháp khác nhau nhưnơ có thẻ nói sọn lại ở một số điểm sau đây.

a - Nguyên tắc giao tiếp:

Với nguyên tắc này mọi hoạt độns dạy - học trons và ngoài lớp đều phục vụ cho việc phát triển năng lực giao tiếp cho người học.

b - Nguyên tắc tình hiding :

Trong thực tế, các tình huống giao tiếp rất đa dạng và đi theo đó là những thông tin ngữ nghĩa, nghữ dụng cũng hết sức đa sấc; chẳng hạn: khẳng định, phủ định, tiếp nhận, bác bỏ, tranh luận, thuyết phục, thề bồi, hứa hẹn, chúc tụng, khen ngợi, phê bình ... Đối với một tình huống, mỗi người lại có thể chọn cho mình một cách nói riêng, cách nói đó không chỉ dựa vào thái độ, tình cám của mình mà còn tuỳ thuộc vào đối tượng, không gian, thời gian, địa điểm ... mà mình đang giao tiếp.

c — Nguyên tắc hướno dẫn - củnq giao tiếp.

Theo nguyên tắc này giáo viên là người phải đóng nhiều vai diễn nhất như:

- Giáo viên là người điều hành, lựa chọn và cung cấp tình huống giao tiếp trong lớp học.

- Giáo viên vừa là cố vấn, đạo diễn vừa là người tham gia vào siao tiếp với học viên ờ bất kỳ vai trò của một đối tác (nsười đối thoại) nào với học viên mà tình huống giao tiếp yêu cầu.

Tuy nhiên, dù thế nào đi nữa thì với phương pháp này, sinh viên phải luôn luôn là truing tâm. Họ phải hoà mình vào siao tiếp, học eiao tiếp ngiv cả khi vốn liếns ns ôn ngữ và tri thức về ngôn ngữ dans hoc van còn hạn chế. ở đày, sinh viên sẽ có cơ hội dùns ngôn ngữ trong các hoạt động giao

7.4. Các nguyên tắc giáo học pháp của phương pháp giao tiếp.

tiếp như: tham gia trò chơi, đóng kịch, trình bày và tranh luận về một vấn đề xã hội, tập xem xét và giải quyết vấn đề nào đó ...

d - Nguyên tắc phát triển năng lực ngón ngữ:

Theo nguyên tắc này, các học viên phải phát triển nãng lực ngồn ngữ và các tri thức ngôn ngữ khác để làm cơ sở cho việc phát triển năng lực giao tiếp. Người học sẽ phải sử dung và củng cố các tri thức này qua thực hành giao tiếp. Đổng thời, để mở rộng môi trường siao tiếp, người học cũng được cung cấp các thông tin về vãn hoá, xã hội, lối sống, phong tục tập quán, thói quen, tri thức về đất nước... để sinh viên có thể xừ [ý trong các tình huống xã hội.

7.5. Đánh giá.

Phương pháp giao tiếp ngay từ lúc mới ra đời đã được các nhà 2Íáo học pháp tích cực tiếp nhận. Phương pháp này đã phát huy được tính nãns động, chủ động của sinh viên trong lớp học. tạo ra mỏi trường giao tiếp sát với thực tế, phát huy được nhiều nhàn tố, tác động hữu dụng đối VỚI việc tích luỹ vốn ngôn n°ữ, nên việc học ngoại nsữ có hiệu quả tốt. Giáo viên trong lớp học sử dụng phương pháp này. mặc dù không phải là trung tâm nhưna đòi hỏi họ cũns phải hoạt động rất tích cực. Với phươns pháp nàv, tiếng mẹ đẻ của người học không có vai trò 2Ì đặc biệt. Nsôn ns;ữ sứ dung ờ trong lớp học là ngôn ngữ đích, người học sừ dụns ngôn ngữ đích để 2Ìao tiếp, người dạy cũng cố gắng dùng nsôn nsữ đích để giải thích và điều khiển lớp học.

Tuy nhiên, nếu nói cho công bàng thì phương pháp eiao tiếp trong dạy và học ngoại n s ữ chưa chú trọng đến ngôn ngữ văn bản và siao tiếp ngôn ngữ bằng văn bản.

Một phần của tài liệu Thiết kế chương trình và mô hình bài học để giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trên truyền hình (chương trình cơ sở (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)