PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP (Direct Method)

Một phần của tài liệu Thiết kế chương trình và mô hình bài học để giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trên truyền hình (chương trình cơ sở (Trang 46)

(Direct Method)

2.1. Phương pháp trực tiếp ra đời vào khoảng những năm cuối thê kỷ XIX và thịnh hành vào những năm đầu của thế kỷ XX.

Sự ra đời của phương pháp nàv nhằm đáp ứn2 nhu cầu học ngoại ngữ để 2Íao tiếp, chứ không chỉ là tiếp thu các vãn bản có tính chất văn học, văn hoá... Phương pháp trực tiếp xuất hiện như là một sự phản ứng lại phương pháp ngữ pháp địch.

Các nhà giáo học pháp của phương pháp trực tiếp cho rằns: để thụ đắc một ngôn ngữ, người học cần phải hiểu và tiếp thu nghĩa của nsôn nsĩr một cách trực tiếp, 2ắn liền với sự biếu vật (denotation) hoặc gán liền với những ngữ canh, những chức năng và tình huống giao tiếp cụ thế. Cháng hạn, khi giới thiệu một từ mới, giáo viên không dùnơ tiếng mẹ đỏ đê dịch hoặc giải thích mà phải thể hiện ý nghĩa của từ đó thôna qua các phương tiện trực quan như tranh anh. hình vẽ, hiện vật. cử chi, nét mặt, tình huống sử dựng ... Chính từ các sự kiẹn đó và thông qua các sư kiện đó. người dạy

l à m c h o n g h ĩ a c ủ a n s ô n ngữ " đ ư ợ c b ộ c lộ" và n g ư ờ i h ọ c sẽ d ầ n d ầ n n ắ m

được theo con đường qui nạp.

2.2. Cơ sở ngôn n s ữ học của phương pháp dạy và học này là ờ chỏ: các nhà ciáo học pháp chủ xướng và áp dụns nó cho rằns: ne ười ta học một neôn n sữ trước hết là để sử dụng ngôn ncữ đó chứ khôns phải là để biểu hiện sự hiểu biết của mình về nsôn ngữ đó. Trẽn thực tế. có những nsười hiếu biết rat sâu về một nsôn ngữ, có thể miêu tả tường tận vê hê thốns ngôn ngữ đó nhưng trone siao tiếp, thì lai tỏ ra lúng túng, thậm chí rất lúng túng., nhất la khi thực hanh kỹ nãns nehe - nói. Ngược lại, có nhữne người

rất thành thạo một ngôn ngữ, “biết nó” , nhưng những hiểu biêt “về nó ” lại rất đơn sơ, thậm chí có thể nói là gần như chẳng biết gì “về nó” .

Giao tiếp bằng lời nói là cơ sở, là nền tảng cãn bản của việc học, việc thụ đắc một ngoại nsữ. Để đạt được các kỹ năne ngôn ngữ một cách thuần thục, người học cần phải đạt tới được trình độ tư duy trực tiêp bằng ngôn ngữ đang học. Vì vậy, việc nắm bắt, hiểu rõ ý nghĩa thường phải được đãt vào một/ những tính huống cụ thể với sự phụ trợ của các phương tiện trực quan.

2.3. Phương pháp trực tiếp có cơ sở tâm lý học của nó. Cơ sở đó thế hiện ở mấy điểm sau:

a. Người học có thể tiếp nhận ý nghĩa của một đơn vị ngôn ngữ thuộc ngôn ngữ đích một cách trực tiếp thông qua một số tình huống, và / hoặc thôn? qua (những) phươns tiện trực quan.

b. Việc hiểu ý nghĩa của một đơn vị n°,ôn ngữ thuộc nsôn n2Ữ đích thông qua tiếng mẹ đẻ sẽ làm chậm khả năns phát triển giao tiếp lời nói bằng ngôn ngữ đích đang cần học.

c. Trong siai đoạn đầu của việc học ngoại ngữ, phai cô' sang càng nhanh cànơ tốt làm cho người học thoát ly khỏi tiếns mẹ đẻ, hình thành thói quen tư duy trực tiếp bằng ngôn ngữ đích n^ay từ nhữns buổi học đầu tiên.

2.4. Các nguvên tắc 2Ìáo học pháp của phươns pháp trực tiếp.

Cl. Nquyên tắc trực quan

Theo nguyên tắc này, bang các thao tác cụ thể, càns trưc quan càns

tốt, g i á o v i ê n p hả i l à m c h o h ọ c v i ê n h ọc v i ê n h i ể u đ ư ợ c V n s h ĩ a c ủ a m ộ t

đơn vị ngôn ngữ một cách trực tiếp thông qua những phươns tiện có thê quan sát được như: tranh, anh, hình vẽ, hiện vật cụ thê, các động tác tay. chan, điệu bộ, nét mặt. các tình huống siao tiếp có thể biểu diễn được ... Ví dụ: Để giúp người học hiếu được nghĩa cùa từ quyển sách / book người dav có thể chi \ à o một quyên sách thật hoặc ảnh của quyến sách rổi nói “quyển

s á c h ” ... Thông qua sự vật trực quan như vậy, học viên nhấc lại nhiều lần

và sẽ hiểu được nghĩa của từ.

b. Nguyên tắc khẩu ngữ:

Trong lớp học, người học được động viên để phát triển khẩu ngữ. Sự giao lun được tiến hành cả từ hai phía giáo viên - học viên, hoc viên - học viên dưới sự dẫn dất của giáo viên. Học viên được tự do và được khuyên

k h í c h p h á t t ri ể n k h ẩ n n g ữ c ủ a họ.

c. Nguyên tắc tình huống chu động:

Các bài hội thoại được xâv dựns dựa trên các tình huống thực tiễn, sống động và xác thực (authentic), gần gũi như: các bộ phận cơ thế, thời gian, nhà cửa, giao thông, phố xá, bưu điộn. neân hàng, đổ vật mua bán ... Người học (tược phát huy tính chủ động, tích cực tham gia vào các hoat động giao tiếp.

d. Nìịuỵẻn tác ưu tien phát triên từ \ ựn°:

Theo nguyên tắc này, từ vựng rất được coi trọne; phát triến vốn từ là một yêu cẩu rất cơ bản. được chú ý hơn ngữ pháp. Trons giai đoạn đau. người học được cung cấp vốn từ thông thường trong lời nói hàng nsàv, sau đó họ sẽ được cung cấp vốn từ và kiến thức về lịch sử, vãn hoá, đất nước, thậm chí cả những thói quen, tập quán .... Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều được chú ý nhưng kỹ năng nghe - nói được chú trọns hơn, được dạy và thực hành trước, kỹ năng đọc - viết được dựa trên các bài đã được luyện tập hàng ngàv.

2.5. Đánh giá.

Phương pháp trực tiếp trong dạy - học ngoai ngữ (Direct Method) đã khàc phục được tính thụ đ ộ n s và thiếu giao tiếp của phươnơ pháp ngữ pháp dịch. Nó đã mờ ra một hướng dạy nsoại ngữ hoàn toàn mới là chú trọng vào siao tiếp lời nói. Các chủ đề siao tiếp dựa \ ào các hoat động đời sons thưc tiẻn, đáp ứn« được yêu cầu ứng dụng vào thưc tiễn của nsười học.

Tuy nhiên, phương pháp trực tiếp chỉ có hiệu quả tích cực trong giai đoạn đầu của việc học ngoại ngữ, gắn với những từ, những ứng đáp ngôn ngữ đơn giản, cụ thể, có thể miêu tả, thể hiện một cách trực quan, ơ giai đoạn phát triển cao hơn, đòi hỏi cung cấp những từ, những khái niệm trừu tượng thì phương pháp trực tiếp bất đầu bộc lộ một số khiêm khuyêt. Chẳng hạn, khi ngữ pháp được nấm bắt thông qua con đường qui nạp. người học sẽ được cung cấp một số ví dụ, rồi từ đó tự tổng hợp thành các qui tắc ngữ pháp; giáo viên làm nhiệm vụ hiệu chỉnh những “quy tắc” mà học viên đã tự xây dựng được để giúp họ đạt tới một cách hiểu đúng. Như vậy. phương pháp này phát huy được tính tích cực của người học, phát triển tư duy, khả năng tổng hợp nhưng thiếu một sự hiểu biết thấu đáo. ít nhiều vẫn gây khó khăn nhất định cho quá trình sử dụng ngôn ngữ.

Một phần của tài liệu Thiết kế chương trình và mô hình bài học để giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trên truyền hình (chương trình cơ sở (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)