PHƯƠNG PHÁP NGHE NHÌN (Audio Visual Method)

Một phần của tài liệu Thiết kế chương trình và mô hình bài học để giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trên truyền hình (chương trình cơ sở (Trang 58)

5.1. Phương pháp nghe nhìn xuất hiện lần đầu tiên ở Pháp vào nhữns năm đầu của thập niên 50 thế kỷ XX. Cơ sờ lý thuyết của phương pháp nghe nhìn do G. Gousenheim. trường đại học sư phạm Saint - Cloud (Pháp) nghiên cứu và đề xuất.

Phương pháp nghe nhìn chủ trương tăng cường các kênh cảm thụ bàng thính giác và thị giác tron® các giờ học. Vào thời kỳ này, người ta rất quan tàm đến việc tăng năng suất của việc dạy - học ngoại nsữ. đặc biệt là chú trọng đến khả năng dạy - học hội thoại ngoại ngữ sao cho có hiệu quả trong thời gian ngấn nhất.

5.2. Những nsười sáng tạo và để xuất phương pháp nshe - nhìn đã dựa trên cơ sở lý luận ngôn ngữ học trong hệ thống các quan điểm của F. de. Saussure, mà quan điểm mấu chốt nhất là sự đối lập giữa ngôn nsữ với lời nói và hoạt động lời nói. Vì vậy, nếu việc dạy - hoc ngoại ngữ lấv mục đích thực hành làm trọna, thì đối tượng dạv - học ờ đây sẽ không phải là

n g ô n n s ữ với c á c h h i ể u là m ộ t b ộ m ô n n g ữ v ă n m à p h a i là lời nói, h oạ t

động lời nói . Trên cơ sở thực hành, hoạt động lời nói sẽ tạo cho người học khả nãns hình thành tư duy bàng ngoại nsữ trong nhĩrns tình huốna siao tiếp nhãt định.

Để hình thành các kỹ năng phương pháp n°he - nhìn sử dụng các hãng ghi âm kèm theo hình ảnh minh hoạ một cách triêt để. Những ngườic ? CT . . . ^ c ? khởi xướng phương pháp này cũng đã xây dựng được một hệ thốns bài tập, bài luyện đa dang trên cơ sở tăng cường kỹ thuật ghi âm và ghi hình.

5.3. Cơ sở tâm lv của phương pháp nshe - nhìn trons việc dạv - học ngoại ngữ bắt nguồn từ “chủ nơhĩa hành vi” (behavior) - một trường phái chủ đạo troni; tâm 1Ý học MỸ vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kv XX.

Theo cac nhá tâm lv học của trườns phái đó thì đôi tượns nghiên cứu của tam lv học không phái là ý thức (vì không thế nhãn biết, quan sát va phãn tích một cách khach quan đế kiem chứng được) mà phái là hành vi (vì

ta chỉ có thể nhận biết, quan sát, phân tích và kiểm chứng được cac hành vi mà thôi); hành vi là một tổng hoà của các quan hệ kích thích - phản ứng.

Từ cơ sở lý thuyết này, những người đề xướng và ứng dụng phương pháp nghe - nhìn đã nhấn manh vào quá trình kích thích - phản ứns và ho đặc biệt chú trọng vào các bài luyện tập dựa trên sự lặp lại máy móc. Đẽ cho cảu nói được sản sinh một cách dễ dàng, cấn phái làm cho nỏ được íái hiện dưới dạng tổng t h ể một cách tự động do kết quả cuơ việc thường xuyên lặp đi lặp lại.

5.4. Các nguyên tắc giáo học pháp cùa phươno pháp nghe nhìn, có thể được tổng kết lại như sau:

ỉ : N q u y ê n tấc tổnq hợp nghe - nhìn:

Với nguyên tắc này, người ta sử dun'_' rộng rãi các phương tiện dạv học nehe - nhìn nhu: ghi âm, phim, ảnh. Hình ảnh và ám thanh được giới thiệu thống nhất, cùng một lúc để đám báo tính tổng hợp '‘tiếp nhận của thị giác cùng với thính giác".

2.Nguyên tác tính giao tiếp:

Với nguyên tắc này, thì toàn bộ sự tàp trung của lớp học là đê hình thành và phát triển kv năng thực hành siao tiếp lời nói một cách trực tiếp.

3 - Ngitxẻn tắc khẩu n ẹ ữ đ i trước:

Theo nguyên tắc này, người học trước hết phải nghe - hiểu lời nói miệng, sau đó rèn luyện kỹ năng tái tạo lời nói sao cho đún£. Chì khi nào người học đạt được kỹ n í n g đó mới rèn luyến các kv nãng biểu đạt V nshĩa dưới dang văn bản nói hoặc viết, ơ đây, chừnơ nào người học còn chưa n°he thấy điều gì, chưa được đọc điều gì, thì họ sẽ không thể nói điều ấy thành tiếno được, chưa viết điều ấy ra được.

4 - Nẹuxêri tắc tính tình huổnq:

Theo nguyên tắc này, ngữ liệu được giới thiệu qua các đoạn hội thoại phản ánh những tình huống xuất phát từ thực tế cuộc sống hàns ngàv. Các tài liệu ngữ pháp, từ vựng cũng được giới thiệu x o a y quanh tình huốns đó.

5.5. Đánh giá.

Phương pháp nghe - nhìn đã khai thác đươc quá trình nhận thức tổng hợp qua thính giác và thị giác, tăng cường được kỹ năng giao tiêp khẩu ngữ. có thể dẫn đến tăng tính hiệu quả và tăng năng suất cho quá trình dạy - học một ngoại ngữ. Tuy nhiên, phương pháp nghe - nhìn đã quá nhấn mạnh vào ý nghĩa, giá trị cùa mô hình “kích thích - phản ứng", từ đó dẫn đến chỏ các bài tập, các bài luyện được lặp lại một cách máy móc. ơ đâv trong giai đoạn hình thành các kỹ năng, việc thôns hiểu các hiện tượna ngữ pháp gần như bị loại trừ, trong khi đó, chúng ta biết rằng, mọi kỹ năne mà không dựa trên cơ sở thông hiểu thì có thể hình thrtnh chậm hơn và thiếu tính bển vững.

Một phần của tài liệu Thiết kế chương trình và mô hình bài học để giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trên truyền hình (chương trình cơ sở (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)