(Practise with conciousness)
3.1. Phươns pháp thực hành có ý thức trong giảng dạy ngoại nsữ được để xuất từ những năm 60. Sự ra đời của phương pháp nàv gắn liền với
việc dạy t i ế n g Nga cho các nước cộng hoà thuộc Liên Xồ trước đây. Đai diện tièu biểu của lý thuuyết này là một số nhà tâm lý học nổi tiếng của Liên Xô thời kỳ đó. Phương pháp nàythực hành có V thức đã được các nhà sư phạm sử d ụn s và phổ biến rộng rãi và dựa trên cơ sở đó. một phương phap dạy ngoại ngữ gọi là phương pháp thực hành có ý thứch hay cũng còn gọi là phương pháp lặp lại có ý thức đã được chính thức đề xướng và đưa \ à o ứng dụng.
Nội dung cơ bủn của phươno pháp thưc hành có ý thức có thế được tóm tắt như sau:
a. Coi việc luyện tập thực hành trong hoạt động giao tiêp bằng tiêng nước ngoài (ngôn ngữ đích) là nhân tố chính, nhân tố quyết định của việc dạy - học ngoại ngữ. Quá trình thực hành được thực hiệnn bao gồm cả 4 kỹ
năng nghe - nói - đọc - viết.
b. Trong giảng dạy, phải tập trung hướng sự chú ý của sinh viên vào việc phát triển tư duy bằng ngôn ngữ đích (target - language) và khả năng cảm thụ ngoại ngữ, thông qua những hoạt động thực hành thật nhiều, càng nhiều càng tốt.
c. Trong giảng dạy có thể cần phải giải thích cách dùng từ. giải thích nội dung khái niệm của từ bầns tiếng mẹ đẻ của sinh viên vì những khái niệm, ý nghĩa của từ trong ngôn ngữ đích với khái niệm, ý nghĩa của từ trong tiếng mẹ đẻ hầu như không hoàn toàn trùng khớp nhau và cách giải nghĩa bằng trực quan, kể cả phiên dịch đều khôns đạt hiệu quả đầy đủ.
d. Người học phải đạt đến kỹ nâng tự đôns hoá trong ứng đáp ngôn ngữ trcn cơ sở thực hiện các thủ pháp. Các kỹ nans được hình thành tronu hoạt độnơ lời nói, trong dòng lời nói liên tục. Người học phải V thức được hoạt động nào là cơ sở của kỹ năng - tức là phải từ con đường nhận thức những đặc điểm lời nói của ngổn ngữ đích đến việc tạo nên kỹ năng hoạt độn? lời nói có tính chất tự động hoá và bền YŨT12.
e. Rèn luyện kỹ năng lòi nói và thưc hành hoạt động lời nói một cách thành thục là cơ sở của việc dạy - học ngoại ngữ. Vì vậy phải dành khoảng 80% cho việc thực hành các kỹ nãns ngôn ngữ, và khoảns 15% thời gian cho việc ơiải thích về ngôn ngữ đích.
N h ư v ậy , t h u ậ t n g ữ " p h ư ơ n g p h á p t h ư c h à n h c ó V t h ứ c ” t h ể h i ê n m ụ c
đích dạy - học ngoại ngữ theo phươns pháp thực hành và phải đat được mục tiêu chiến lược là tự giác tiếp thu nhữns qui luật n2ôn ngữ, tiến tới thành thục các kỹ năng ngôn neữ.
3.2. Cơ sờ ngôn ngữ học của phương pháp thực hành có V thức.
Từ thực tiễn giảng dạy tiếng Nga như một ngoại ngữ, và từ cơ sờ của ngôn ngữ học lý thuyết, các nhà giáo học pháp của Nga đã phân chia quá trình dạy - học trên 3 bình diện sau:
- Bình diện ngôn ngữ: Bao gồm ngữ pháp, các qui tắc ngôn ngữ, hệ thống từ vựng.
- LỜI nói - sản sinh lời nói: Phương thức hình thành và biểu đat ý
nghĩa bằng ngôn ngữ đích.
- Hoạt động lời nói : nghe - hiểu và hồi đáp.
Trong các bình diên trên [hì hoạt động lời nói rức là quá trình phát ngôn - tiếp nhận và thòng hiểu phát neôn có vị [rí quan trọng hàn2 đầu.
Trên cơ sở phân chia 3 bình diện đó. các nhà giáo học pháp đã đé xuất các phươns hướns dạy học khác nhau là: Day neỏn ngữ. dạy lời nói và dạv hoạt động giao tiếp.
3.3. Cơ SỪ tâm lý học.
P h ư ơ n g p h á p t h ự c h à n h c ó V t hứ c ra đời t r ên c ơ s ờ lv l u ậ n c ú a c á c
nhà tám lý hoc thuộc Liên x ỏ trước đâ\ như lý thu vết chun 2 về dav hoc nsôn n sữ trons lv thuyết hoat động lời nói của Séc-ba. lỷ thuvết hình thành [rí tuệ theo siai đoạn cùa A.H. Leonchiev... Gíc cơ sờ lv thuvết đó bao 2ồm những luận điểm sau đ â v :
a. Hoạt động của con người là hình thức [ác đ ộn s tích cực. biện chứng của mình đến môi trường, đồng thời trons đó cũng thể hiện những mối quan hệ xã hội của con nsười.
b. Hoạt độnơ tâm K (bén trong) và vật chất (bên ngoài) tao thành một sự thốns nhất không tách rời và có tác động qua lai VỚI nhau. Hoat động tâm lý được hình thành trên cơ sờ cùa hoat đổng vát chất. Khi ứns d u n s vào dạy - học ngôn n sữ sẽ nẩy sinh hai vấn đề: chuyển đối tươns dạ\ - học neôn n s ữ từ hình thức tác độns/ hoat đỏng tam lý bén nsoài (các dan s ván bàn nói. viết) thành hình thức bên trong, đổng thời c h u \ê n neon
ngữ từ hình thức tiềm năng bên trong sang hình thức bên ngoài (hoạt động tạo sinh văn bản).
c. Hoạt động tâm lý là một hệ thốns mang tính động cơ. tính mục đích và tính tầng bậc.
3.4. Các nguyên tắc giáo học pháp.
Phương pháp thực hành có ý thức đòi hòi tuân thủ những nguyên tắc giáo học pháp chủ yếu sau đây.
a. N g u y ê n tắc tính có V thức trong việc dạx và học:
Theo nguyên tấc này, việc dạy - học một nsôn naừ (nsoại ngữ) được
t r i ể n k h a i t h e o b ố n giai đ o ạ n n h ư sau:
- Giới thiệu kiến thức - làm quen.
- Hình thành các kỹ năng lời nói - lặp khuôn, theo mẫu.
- Hoàn thiện các kỹ năng lời nói - [ao ra các cách biểu thị trên cơ
s ở k h u ô n m ẫ u đ ư ợ c h ọ c.
- Phát triển kỹ nãng lời nói - sáno tạo vãn bản - tư động hoá.
b. Nquyên tắc tính mục đích;
Phương pháp thực hành có V thức cũns nhằm mục đích cơ bản là làm cho học sinh nắm bắt, làm chủ ngoại ngữ (cụ thể là tiếng Nga) như một phươnơ tiện siao tiếp. Để đạt được mục đích đó, cđn đàm báo các đinh hướng sau:
1) Định hướng quá trình dạv học, phát triển các kỹ nãn° thực hành: nshe, nói. đọc, viết.
2) Định Inrớnsị vào đất nước học để neười học làm quen với vãn hoá. lối sốniì của người bản nsữ.
3) Định hướng về chuyên môn nghiệp vụ tức là hướng nôi dun s hoc tap vào cái ngôn n s ữ gắn bó. sán gũi với chuyên môn. nshiep vụ mà nsười học cần có.
c. Nguyên tắc tính giao tiếp:
Theo nguyên tắc này, việc dạy - học là tập trung vào việc hình thành các kỹ năng thực hành giao tiếp, phát triển lời nói.
Ngoài ba nguuyên tắc trên đây, phương pháp thực hành có ý thức còn đề cập một só nguyên tắc khác nữa như:
cl. Nguyên tắc khẩu ngữ đi trước. e. Nguyên tấc tình huống.
f. Nguyên tắc tính trực quan.
ẹ. Ng uyên tắc giới thiệu ngữ liệu dồng tâm.
lĩ. Nguyên tắc tính đến liếng mẹ đẻ của người học. i. Nguyên tắc phản biệt phong cách
3.5. Đánh giá.
Phươns pháp thưc hành có ý thức đã được đề xuat và được ứng dụne một cách khá hiệu quả trong việc dạy tiếng N s a cho những dân tộc mà tiếng Nga khôns phải là tiếns mẹ đẻ của họ ở Liên Xô trước đây. Tuy nhiên, đâv là một phương pháp mans tính tổng hơp. đã chú trọng tới việc rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ, năng lực ứns đáp, giao t i ế p ngôn ngữ . Phương pháp này cho phép sử dụng khá nhiểu tiếng mẹ đẻ trons quá trình dạy - học ngoại ngữ ở trên lớp .