Tiếp nhận ngôn ngữ qua con đường thính giác tro n2 một tâm thế

Một phần của tài liệu Thiết kế chương trình và mô hình bài học để giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trên truyền hình (chương trình cơ sở (Trang 62)

như là bị ám thị. Dựa trên nhân tố này, giáo viên có thể làm chảnơ han như: cho người học nghe một tác phẩm âm nhạc hay. thườns là nhạc cổ điển; trong khi người học lắng nghe nhạc thì siáo viên thons thả đoc tài liệu nsôn ngữ mới. Bằng cách nàv, nsirời học trons tâm thế như Yậv sẽ shi nhớ nhữna

ngữ liệu mới một cách thoải mái nhẹ nhàng cùng với cảm xúc và cảm nhận

âm nhạc....

6.3. Phương pháp dạy học ngoại ngữ bằng sự gợi mở có những cơ sở tâm lý học của nó. Điều này thể hiện ở hai điểm chính là tính vô thức và

tiềm năng:

a. Tính vô thức: Có thể nói, tất cả mọi neười, ít hay nhiều đều bị ám thị ở một mức độ nào đó, bởi vì tính ám thị là sự thể hiện hoạt tính tâm lý võ thức. Nó là sự phản ánh sự tác động qua lại giữa cá nhân và mồi trường, ở đây, cái vô thức quyện vào cái hữu thức (có ý thức) một cách phức tạp, khó nhận biết; nhưng cái ám thị lại thốns nhất với sự nhận thức lý tính. Chính trên cơ sở này, các nhà giáo học pháp đã tìm tòi và đè xuất phươnơ pháp sư phạm dạy trên cơ sở của sự gợi mở.

b. Tính tiềm năng: Phương pháp dạy thôns qua sự gợi mở nàv phát triển trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, phát huy tiềm năng của trí nhớ Trong giới nghiên cứu giáo học pháp, người ta vẫn còn đang tiếp tục quay lại những thảo luận về “chuẩn mực của trí nhớ” hay về “ giới hạn của sự lĩnh hội” trong học ngoại ngữ. Một số người cho ràns, định mức cao nhất của việc lĩnh hội từ vựne là 20 - 30 từ/lngàv, nếu vượt quá sẽ khổng có tác dụng.

Tuy nhiên các nhà giáo học pháp của phương pháp dạv qua sự gợi mờ cho rằng con người có những tiềm năng trí nhớ lớn. Điều quan trọng là chúng ta tìm được cách phát huy tiềm năng đó. Đối với chúng ta, mỗi con người đểu có một trạng thái cường ký ức hoặc siêu ký ức. Lúc đó. con người có thể nhớ được, nắm bắt được khối lượns chương trình học tập lớn nhất một cách dễ dàng. Để đạt tới trạng thái cườns ký ức hoặc siêu ký ức đó thì qúa trình học tập phải được thực hiện bằng hình thức nhẹ nhàns thoải mái và hấp dẫn chứ khôns phải là bằng một hình thức cưỡng bách, một loại lao động đến kiệt sức.

đây:

a. Vai trò của giáo viên:

Đối với phương pháp này, giáo viên có vai trò cực kỳ quan trọng. Ưy tín của giáo viên có tác động quyết định đến mục đích cuối cùns. ơ một nhà sư phạm theo phương pháp gợi mở thì điều chủ yếu trong dạy - học là phát triển tiềm năng nhận thức của con người bằng cách thay đổi một số yếu tố tâm lý. Nhiệm vụ to lớn của họ là làm cho con người thoát khỏi những ý niệm sai lầm về khả nãng của bản thân mà cho đến nay giới hạn của những khả nãng đó vẫn chưa được nghiên cứu triẽt để.

b. Tài liệu, chương trình học được mở rộng:

Giáo học pháp của phương pháp dạy qua sự sợi mở không tuân thu nguvên tắc thôns thường từ dễ đến khó, từ bộ phận đến toàn thể mà nguyên tác chủ đạo của nó là logic ý nghĩa theo một hệ thống chủ đề có tính liên kết. Việc đưa ra các từ vựng mới chỉ tuân theo hệ thống chủ đề chứ không tuân theo bất cứ trình tự nào về ngữ âm, ngữ pháp hoặc một hình thái nào khác.

Viẽc biên soạn tài liệu giảng dạv của phươns pháp này có tính đến tiếng me đẻ. tức là tài liệu viết bần” 2 thứ tiếng: tiếng đang học (ngôn ngữ đích) và tiếng mẹ đẻ của người học. Ngữ âm được tiếp nhặn chù vếu bằne cách bắt chước.

c. Tính tình hưống và động cơ:

Theo phương pháp sợi mởị, các nhà sư pham phải tạo ra những tình huống cần thiết, sinh độns cho bài hội thoại, từ đó tạo nên độns cơ muốn được nói, muốn được thể hiện mình của mỗi người trong nhóm. Việc tao nên tình huốne có thể tiến hành bằns nhiều hình thức như là các trò chơi sư phạm sắn với các canh huống sinh hoat có thãt. điên hình trong đời sống. Chính nhờ cảnh h 110112 £Íao tiếp như vậ\ mà ĩỊsười hoc dường như cảm thấy

6.4. Phương pháp Gợi mở có một số nguyên tắc giáo học pháp sau

mình không phải đang lĩnh hội ngôn ngữ mà là đang thoa mãn nhu cầu giao tiếp trong đời sống, tạo ra hiệu quả cao của sự gợi mở trong quá trình học.

d. Coi trọng khẩu ngữ:

Phương pháp oợi mởị đặc biệt chú trọng phát triển khả nãns nhận thức - tiềm thức bằng thính giác kết hơp với thị giác. Mục đích cao nhất của phương pháp này là phát triển khẩu ngữ. Trong lớp học vẫn có những câu hỏi về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, những vấn đề này sẽ được giải thích trong từng bài học nhung phải phục vụ nguyên tắc phát triển khẩu nsữ, do đó việc giải thích phải ngắn gọn, cô đọng.

6.5. Đánh giá.

Phương pháp dạy - học qua sự gợi mở (gợi ý) là một phương pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ học ngoại ngữ vì nó tạo ra những hoàn cảnh ngôn ngữ tự nhiên, các hê thống chủ dề °an với thực tiễn điển hình của đời sons. Mặt khác, phương pháp này cũng đồng thời nâng cao tính tích cực. chú động của noười học, phát huy được những tiềm nãng nhận thức của người học; nhờ đó mà phương pháp này có thể làm tãna vọt khối lượng n sữ liệu tích luỹ được cho người học.

Tuy nhiên, phươns, pháp dạv - học gợi mở cuns bộc iộ mộĩ số điểm cần khắc phục sau đây:

- Vì quá tập trung vào hoạt động lời nói nên phương pháp này khôns đảm bảo về các phương diện nsôn nsữ khác như ngữ âm và ngữ pháp.

- Vì quá chú trọn? đến việc học trong lóp nên việc tự học np;oài lớp bị sao lãrỉg. Theo phươns pháp dạv - học qua sợ 2ơi mờ này. giáo viên thườns không cho sinh viên bài tâp để thực hành, luyện tập ờ nhà.

- Phương pháp này sẽ gặp khó khăn trons khi thực hiên ở môt lớp đông sinh viên và việc tuyển chọn siáo viên để thực hiện cũns k h ô n í phải là dễ dàng.

Một phần của tài liệu Thiết kế chương trình và mô hình bài học để giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trên truyền hình (chương trình cơ sở (Trang 62)