PHƯƠNG PHÁP NGŨ PHẤP DỊCH (Grammar Translation Method)

Một phần của tài liệu Thiết kế chương trình và mô hình bài học để giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trên truyền hình (chương trình cơ sở (Trang 42)

(Grammar - Translation Method)

1.1. Phương pháp ngữ pháp - dịch được coi là phươne pháp dạy - học ra đời sớm nhất, được hình thành và ứng dụng trong việc dạy tiếns La Tinh

và tiếng Hv Lạp ở Châu Âu. Vào thế kỷ XIX, phương pháp này đã được sir đụ ns để dạv một số nsôn nsữ hiện đại thời đó như tiếns Pháp, tiếng Đức, tiếng Anh...

Những người để xướns và chủ trương ủns hộ. đi theo, ứns dụng phương pháp này cho rang mục đích của viẹc học ngồn ngữ là để đoc được các văn bản, do đó việc dạv - học phải tâp trung vào các vấn đề từ vựng và các qui tắc ngữ pháp của ngôn ngữ đích. Một cách trực tiếp hav sián tiếp, hệ quả của phương pháp này là: coi từ vựng gần như là khối nauvên liêu ngôn ngữ, n s ữ pháp như là một bộ máv. môt hệ thốns cùa nhữno qu\ tác dê

vận hành khối nguyên liệu ngôn ngữ ấy. Mật khác, họ cũng coi đối tượng dạy học ngôn ngữ như là một môn ngữ văn.

1.2. Cơ sở ngôn ngữ học của phươnẹ pháp ngữ pháp - dịch bắt nguồn và được xây dựng từ quan niệm của những nhà giáo dục, nhữnơ người dạy tiếng La tinh coi việc dạy và học tiếng La tinh là dạy học ngôn n2ữ với tư cách một môn ngữ vãn. Vì vậy, cái mà họ chú trọng đến nhiều và đầu tiên là ngôn ngữ văn bản, ngôn ngữ văn học chứ khônơ phải là là ngôn ngữ nói;

c ò n v ă n h o á đ ư ợ c b a o g ồ m t r o n g v ă n h ọ c - n g h ệ t huậ t.

Chính vì thế các quy tắc ngữ pháp rất được chú trọng; các thao rác dịch ngược và dịch xuôi, đặc biệt là dịch sang tiếns mẹ đẻ, là mối quan tâm hàng đầu trong quá trình dạy và học.

1.3. Phươns pháp ngữ pháp - dịch được đề xuất và ứng dụng dựa trẽn những cơ sờ nhất định về mặt tâm lý. Đó là:

a. Việc tiếp nhận một ngôn ngữ phải thông qua một hê thống các qui tác, mà các qui tắc đó luôn có tính chất áp đặt, b ị t buộc. Vì vậv, để làm chủ được một nsôn ngữ, điểu bắt buộc phải có là nơười học phải kiên trì học hỏi.

b. Việc nắm bắt một ngôn ngữ mới phải thôns qua việc hiểu ý nshla một cách tường tận. Do đó, dịch sans tiếng mẹ đẻ được coi là phương pháp hữu hiệu nhất.

c. Việc học tập là thụ độns, là sư truvền - nhặn từ nsười này sans người

khác, trong đó giáo viên là trunơ tâm, người học phải tuân thủ mọi qui trình được hướng dẫn, tiếp nhận mọi chi bảo của 2Íáo viên.

1.4. Cac neuvên tắc giáo học pháp.

Dựa trên các cơ sở tâm lý học và nsôn ngữ học đã để ra. phương pháp dạy học ngữ pháp - dịch có một số nguyên tắc vế mật ciáo học pháp mà ca người dạy lẫn ne ười học đều phải tuân thú. Cụ thể la:

a. Coi trọng tính qui tắc trong dạy - học:

Theo nguyên tắc này, các nhà giáo học pháp cùa phương pháp ngữ pháp - dịch khẳng định: người dạy sẽ dạy, nêu các qui tấc ngữ pháp, từ vựng của ngôn ngữ đích đang học; còn người học thì sẽ tiếp nhận và ghi nhớ. Người học phải luôn luôn cố gắng thể hiện (nói và/ hoặc viết ra) được ngôn ngữ chuẩn chứ không chỉ đơn thuần là việc truyền tải thông tin. Vì vậy, các sai sót về qui tắc ngữ pháp trong sử dụng ngôn ngữ là không thể chấp nhận; và trong trường hợp có sai sót, giáo viên sẽ đưa ra một câu đúng để người học sửa chữa, nói và/ hoặc viết theo. Nsười học tiếp thu ngữ pháp theo con đường diễn dịch.

b. Coi ĩrọnẹ việc dịch thuật:

Theo nguyên tắc này, giáo viên sẽ cung cấp cho người học một lượng từ vựng nhất định, với một số qui tắc nhất định. Tất cả đều được dịch sang tiếng mẹ đẻ của người học. Người học được yêu cầu phải thônư hiếu, phái nhớ và ứng dụng dụ ns được.

c. Coi trọnẹ ngôn ngữ vân bán

Theo nguyên tắc nàv, giáo viên sẽ cung cấp cho nsười học các vãn bản ngôn ngữ với nhữns tri thức về văn học, văn hoá. Vì vậy, việc dịch các văn bản sans tiếng mẹ đẻ cho đúng và hiểu thấu được văn bán ấv mới là điểu được chú trọng chứ không phải là ngôn ngữ nói.

íỉ. Coi trọng cả tiếng mẹ đẻ.

Nguyên tắc này được các nhà giáo học pháp của phương pháp nsĩr phap dịch rất coi trọng. Họ cho rằng nsười học chỉ có thể nhớ và sử dụng được ngôn ngữ khi hiểu rõ được nghĩa cùa n2ốn nsữ: mà muốn hiểu rõ nội dung nghĩa của neôn ngữ thì nội dung bài hoc/ vãn bản phải được chuvển tải, ơiải thích bảng tiếng mẹ đẻ. Đây chính là lý do 2Ìải thích \ì sao với phương pháp nsữ pháp dịch, các giáo trình song n sữ được biên soạn và sứ dụng rít rộng rãi.

1.5. Đánh giá.

Nhìn trên những nét lớn, có thể thấy ngay rằng phương pháp ngữ pháp dịch ra đời trong bối cảnh dạy tiếns La-tinh Châu Âu \ à đã từng được sử dụng một thời kỳ khá dài trong lịch sử. Vào thế kỷ XIX, đồng thời với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, thị trường tư bản ngày càng được mở rộng không chỉ trong một nước mà còn mở rộng ra các nước khác nhau; và nhu cầu học ngoại ngữ, như một hệ quả tất yếu, càng ngày càng tăng thêm để giúp tìm hiểu phong tục, tập quán, văn hoá... phục vụ cho nhu cầu mở rộng thị trường, phát triển giao lưu văn hóa. Ngày nay. khi đã vượt ra khỏi hoàn cảnh lịch sử cụ thể của phương pháp ngữ pháp - dịch,

c h ú n g ta c ó t h ể d ễ t h ấ y p h ư ơ n g p h á p n à y c ó n h ữ n g đ i ể m y ế u n h ư sau:

- Phương pháp này cứng nhắc, quá lệ thuộc vào các qui tác ngữ pháp nên không phát huy được tính chủ động, năng động của người học; trong khai ai cũng biết rằng ngôn ngữ có tính khả biến của nó và việc sử dụng nsôn ngữ ngoài tính đúng còn có tính sáng tạo, cá nhãn và tính nghệ thuật.

- Phương pháp ngữ pháp dịch cũn£ không chú ý đến việc phát triên năng lực giao tiếp là kỹ năng nghe - nói trong khi kỹ năng này cần được chhú trọng hàng đầu.

- Việc dịch sang tiếng mẹ đẻ quá nhiều của phưi/ns pháp này trona khi dạy sẽ không tao nên được khả năns tự động hoá trong quá trình tạo sinh văn bản. cả văn bản viết cũng như văn bản nói.

Tuy nhièn, nói cho côns bằng thì phương pháp n s ữ pháp dịch cũng có thành cổn s nhất định trong việc dạy tiếns La tinh - một loại ngôn ngữ cổ không còn được sử dụn s trons eiao tiếp. Phương pháp nàv cũns đã được sử đụng khá nhiêu trong việc xây dựns quốc tế ngữ. Nsàv nav, phương pháp n sữ pháp - dịch tuv không còn được ứns dụns nhiều, nhưng trons một số trường h(tp, phương pháp nà\ ván phát huy tác dụnơ trong việc giảng dạv \ à trau dổi kv năng dịch - môt công việc khỏnư thê thiếu bao siờ khi chúns ta làm việc với một ngoại ngữ.

Một phần của tài liệu Thiết kế chương trình và mô hình bài học để giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trên truyền hình (chương trình cơ sở (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)