(The Audio-lingual method)
4.1. Phương pháp nghe - nói ra đời vào những năm 50 của thế kỷ XX. Sự ra đời của phương phap này xuất phát từ nhữno đăc điểm của tình
hình kinh tế chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế w-iới thứ hai. Vào thời kỳ sau chiến tranh, nước Mỹ thấy cẩn phải có một đội nsũ các chuyên gia
thuộc nhiều nghề, nhiều lĩnh vực có ngoại ngữ giỏi, chuyên sâu về một về một đất nước nào đó. Việc học một ngôn ngữ là rất cần thiẽt và cũng cần được thực hiện cấp tốc, trong thời gian ngắn, đạt hiệu qủa cao. Chính những ý tưởng và mong m uốn ấy đã thúc đẩv việc đề xuất phương pháp nghe - nói.
Phương pháp nghe - nói là phương pháp dạy - học ngôn ngữ dựa trên cơ sở tận dụng tối đa việc nhận thức bằng thính giác. Với phương pháp này. việc nghe hiểu được tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần với những cấu trúc được lựa chọn chật chẽ để luvện tập đi và tới chỗ tự động hoá trong qúa trình hoạt động ngôn ngữ. Mặt khác, sự ra đời cùa phương pháp này (Phương pháp nghe - nói) cũng dựa trên cơ sờ của các phương tiên kỹ thuật tiên tiến phục vụ cho việc dạy và học.
4.2. Cơ sở ngôn ngữ học của phươns pháp.
Phương pháp nghe - nói được xâv dựng trên CƯ sở các nguyên tắc của nsôn noữ học miêu tả, ngôn ngữ học phân bố của trườn2, phái nsôn ngữ học cấu trúc Mỹ, tiêu biểu là L. Bloomfield và z. Harris.
Các nhà nsôn ngữ học kế tục L. Bloomfield và z. Haris đã tiến hành nơhiên cứu kỹ thuật thu thập và xử lý ngữ liệu để miêu tà ngôn ngữ như một hệ thống. Họ cũng đã đề xuất khái niệm phân bố là tons số tất cả Tihững vị
trí k h á c n h a u c ủ a m ộ t y ế u t ố n g ô n n g ữ t r o n s m ố i t ư ơ n g q u a n VỚI c á c v ế u t ố
khác. Họ cũng đã xâv dựng những nguyên tắc phàn tích ‘'mang tính phân bố” để từ đó có thể rút ra từ vãn bản các đơn vị ngổn n s ữ thuộc các cấp độ. Trên cơ sở các nguyên rác và thủ pháp làm việc như vậv, họ đã xáv ciưns nên các nguyên tắc khoa học miêu tả mô hình cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh va xay dựng các kiểu bài luyẽn tập theo mô hình phổ biến. Từ tất cả những nền tảng khoa học trên đay, các nhà giáo học pháp đã vạn d un s để xây dưng các mô hình cho phương pháp nghe - nói, với mục đích là t ăn2 cườnạ rối đa khả năn s nhân thức thị giác và phát triển khẩu n»ừ.
4.3. Cơ sở tâm lý của phương pháp nghe - nói cũng như phương pháp
nghe - nhìn (trình bày trong phần sau đây) đều bất nguồn từ tâm lý học hành vi dựa trên cơ sở của mối liên hệ kích thích - phàn ưng. Tuy nhiên, khác với phương pháp nghe - nhìn (phương pháp tăng cường khả nâng nhận thức đổng thời bằng thị giác và thính giác), phương pháp nghe nói tập trung tăng cường nhận thức bằng thính giác để từ đó phát triển khẩu ngữ.
4.4. Các nguyên tắc giáo học pháp.
P h ư ơ n g p h á p n g h e - n ói t r o n g d ạ v v à h ọ c n s o ạ i n g ữ đ ư ợ c x â y d ự n g
và thực hiện dựa trên các nguyên tắc sau:
ỉ. Nguyên tắc giao tiếp.
Đây là nguyên tấc cần được quan tâm hàng đầu. Để thực hiện nguyên tắc này, các nhà giáo'học pháp của phương pháp nghe - nói đã đề ra một số nhiệm vụ cần phải thực hiện. Cụ thể là:
a. Người học phải nám bắt hộ thống âm của nsôn ngữ đích VỚI vốn từ vựng hạn chế nào đó. Họ chỉ được coi là nắm được toàn thể các âm của ngôn ngữ đích khi họ hiểu được lời nói của ngôn ngữ đó, đồng thời phát âm các âm ở mức độ người nghe có thể hiểu được.
b. N°ười học phải nắm vững được nhữno mô hình cấu trúc ngôn ngữ của ngôn ngữ đích, và qua luyện tập thực hành, phải đạt đến mức lự động hoá trong việc tạo sinh ngôn ngữ.
c. Người dạy phải giới thiệu cho người học về vãn hoá của ngôn ngữ dãn tộc mà họ đang học, tạo cho họ một sự mong muốn được hoà mình vào nền văn hoá của ngôn n sữ đó, làm cho ho cảm thấv một sự than lình với con nsười nói ihứ tiếng đó, mong muốn được giao tiếp bãn s ngôn n s ữ đó. tranh tuyệt dối thái độ bài xích, ác cảm hay thờ ơ đối với dân tộc mà ho clans học n sôn nsĩr của dân tộc đó.c r • c r c r .
Theo các nhà giáo học pháp của phương pháp nghe - nói thì trước hết
là khẩu ngữ, sau đó mới là ngôn ngữ viết. Lời nói mới chính là ngôn
ngữ,còn chữ viết chỉ là "tín hiệu thứ hai" của ngôn ngữ. Bên cạnh việc thể hiện ý nghĩa, tư tưởng , truyền đạt thông tin, ngôn ngữ nói thể hiện đầy đủ hơn các đậc trưng của ngôn ngữ như ngữ điệu, nhịp điệu, trọng âm, các sắc thái biểu cảm... mà ngôn ngữ viết không thể nào biểu hiện được đầy đủ được. Vì vậy, về mặt phương pháp, mọi hiện tượng ngôn ngữ phải được xem xét trong giao tiếp nói miệng (nghe - nói), sau đó mới được xem xét trong giao tiếp bằng vãn bản viết. Con đường nắm ngôn ngữ nhanh nhất, hiệu quả nhất, theo các nhà giáo học pháp của phương pháp này là thõng qua nghe, nói.
3. Nguyên tắc có tính đến tiếng mẹ đẻ.
Phương pháp nghe - nói có tính đến việc sử dụng tiếng me đẻ. Đây là diều khác biệt với phươns pháp nghe - nhìn. Theo các nhà 2Íáo học pháp của phương pháp n°he nhìn thì phải xem xét đầy đủ các đặc điếm trong tiếng mẹ đẻ của người học, đối chiếu tìm ra sự tương ứng và khác biệt °iữa tiếne, mẹ đẻ và ngoại nsữ mà họ đang học, đế qua đó, phát hiện ra những khó khan cơ bản mà ngnfti học sẽ gặp phải khi tiếp nhận một ngôn ngữ mới (vì vể mọi phươnơ diện, tiếng mẹ đẻ đều ánh htrởns đến việc tiếp nhận ngôn ngữ mới). Theo họ, (các nhà giáo học pháp của phương pháp nghe nhìn), tằi liệu học tập có kết qủa nhất là tài liệu dựa trên sự miêu tả một cách đầy đủ, khoa học cái ngôn ngữ đang học và so sánh cẩn thận, song song với tiếng
m ẹ đ ẻ c ủ a n g ư ờ i h ọ c .
4 Nguyên tắc làm việc tỉieo mô hình
Dựa trên quan điểm của ngôn ngữ học cấu trúc, phương pháp nsh e - nói chú trọng vào các mô hình cú pháp. Theo quan điểm của các nhà giáo học phap của phương pháp này, miêu tả kết cấu cú pháp VỚI mục đích day học là miêu tá các mô hình kết hợp và phân bố các lớp từ của lời nói. Mặt khác, các hiện tượng ngữ pháp phải đưa vào các câu điến hình. Các câu đó
sẽ được lạp đi lặp lại trong quá trình luyện tập, để người học đạt đến sự lĩnh hội các mô hình cấu trúc và diễn đạt được tư tưởng của mình bằng ngôn ngữ mới một cách tự động hoàn toàn.
Tuy nhiên, có hai khái niệm được các nhà giáo học pháp lưu ý phân biệt. Họ phân định ranh giới giữa khái niệm “mẫu lời nói” và “mô hình luyên tập” như sau:
Mẫu lời nói là những câu có tính công thức thường được sử dung trong đàm thoại như chào hỏi, tạm biệt, cám ơn, các nghi thức ... mà người học cần phải học thuộc lòng.
Mô hình luyện tập là những cấu trúc ngữ pháp, hiện tượng ngữ pháp, được tập hợp, xây dựng một cách có hệ thống và được đưa vào luyện tâp với các yêu cầu cụ thể như:
1) Tri giác lời nói bằng tai. 2) Ghi nhớ bằng cách bắt chước. 3) Thay thế.
4) Biến đổi.
5) Trả lời câu hói. 6) Điền chỗ trống. 7) Mở rộng câu.