1. Dạy văn học theo hướng tiếp cận văn hóa được xây dựng trên cơ sở lí luận mối quan hệ giữa văn học và văn hóa. Văn hóa với văn học có mối quan hệ biện mối quan hệ giữa văn học và văn hóa. Văn hóa với văn học có mối quan hệ biện chứng. Văn hóa là cơ sở nền tảng để văn học ra đời và phát triển. Và ngược lại văn học phản ánh, lưu giữ và sáng tạo văn hóa. Không tác phẩm văn chương nào không chứa đựng yếu tố văn hóa ở mặt này hay mặt khác: có khi là phong tục tập quán, tín ngưỡng lễ hội, có khi là cách ứng xử của con người với con người, với tự nhiên, với xã hội,… Vậy tiếp cận văn hóa tác phẩm văn chương là một trong những hướng tiếp cận hiệu quả để tìm ra giá trị đích thực của văn học.
2. Trên tinh thần nắm vững những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực như Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo tích cực như Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh; Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh; dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác, chúng tôi nhận thấy rằng việc tổ chức, hướng dẫn học sinh 12 tiếp cận văn hóa tác phẩm văn chương nói chung và đoạn trích AĐĐTCDS? nói riêng đã thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp trong dạy học tác phẩm văn chương hiện nay. Tiếp nhận văn học từ góc nhìn văn hóa không chỉ đề cao vai trò chủ thể của học sinh trong quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học trong nhà trường mà còn giúp các em có thêm một số kinh nghiệm trong việc rèn luyện và nâng cao tầm tiếp nhận những tác phẩm văn học ngoài học đường. Hơn thế nữa, nó còn giúp các em thấy được tính thực tiễn của bộ môn văn đối với cuộc sống hiện tại, có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống.
3. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã được xác lập và trình bày trong luận văn, chúng tôi đã đề xuất một số phương hướng và biện pháp tiếp cận văn hóa đoạn trích chúng tôi đã đề xuất một số phương hướng và biện pháp tiếp cận văn hóa đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Điều chúng tôi quan tâm nhiều là những định hướng giảng dạy của Sách giáo khoa và Sách giáo viên. Các chuyên gia soạn sách chưa chú ý nhiều đến hướng tiếp cận văn hóa cho những tác phẩm văn chương có nhiều yếu tố văn hóa đậm nét và tiêu biểu. Một thực tế hiện nay, giáo viên dạy văn ở các trường
viên như là “kim chỉ nam”, là cơ sở pháp lí trong việc soạn giáo án cũng như tổ chức dạy học trên lớp. Vì vậy, các tiết dạy văn thường đơn điệu, trùng lặp, ít có sáng tạo. dạy học trên lớp. Vì vậy, các tiết dạy văn thường đơn điệu, trùng lặp, ít có sáng tạo. Từ đó, học sinh cũng ít hứng thú, gây nên tâm lí chán nản trong việc học văn. Do đó, có thể nhận thấy, hướng tiếp cận văn hóa đối với một số tác phẩm văn chương trong nhà trường là một trong những hướng tiếp cận hiệu quả nhằm tìm ra những giá trị mới, giá trị đích thực của các tác phẩm văn học.
4. Mặc dù hiệu quả thu được từ các tiết TN tương đối khả quan, trong tương lai nếu được đầu tư và sử dụng thường xuyên có thể tích cực hóa hoạt động nhận thức nếu được đầu tư và sử dụng thường xuyên có thể tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh, nâng cao hiệu quả cho giờ dạy văn theo hướng tiếp cận văn hóa. Bên cạnh đó, qua các tiết dạy, chúng tôi nhận thấy còn có nhũng khó khăn như sau:
* Để tổ chức tốt một tiết dạy văn có hiệu quả theo hướng luận văn đề xuất, đòi hỏi GV mất khá nhiều thời gian để chuẩn bị, có trình độ hiểu biết về công nghệ thông hỏi GV mất khá nhiều thời gian để chuẩn bị, có trình độ hiểu biết về công nghệ thông tin, tri thức văn hóa, năng lực chuyên môn vững, có tâm huyết với nghề,...
* Phần củng cố và dặn dò học sinh sau mỗi tiết dạy còn hạn chế về thời gian nên gv khó thể hiện hết những ý đồ sư phạm của mình. gv khó thể hiện hết những ý đồ sư phạm của mình.
* Về phía HS, đòi hỏi các em phải có tính tự giác cao, có trình độ hiểu biết và khả năng tự học. Vì vậy, tiết dạy khó khăn trong quá trình tổ chức đại trà với tất cả khả năng tự học. Vì vậy, tiết dạy khó khăn trong quá trình tổ chức đại trà với tất cả mọi đối tượng ở mọi địa bàn khác nhau.
Do đó, trong quá trình tổ chức, hướng dẫn HS tiếp cận văn hóa một tác phẩm văn học, GV cần phải lưu ý: văn học, GV cần phải lưu ý: