HS trả lời trong mối quan hệ tương tác với GV.

Một phần của tài liệu skkn định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận đoạn trích “ai đã đặt tên cho dòng sông” theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 51)

? Trên SH, ta thường nghe được những âm thanh gì? Cảm nhận.

? Khi nghe tiếng nước rơi bán âm từ mái chèo khuya, tác giả đã có những liên tưởng gì về những bản nhạc của nàng Kiều? Cảm nhận về liên tưởng của tác giả.

? Qua những liên tưởng trên, tác giả khẳng mặt nước SH có vai trò như thế nào đối với nền âm nhạc dân gian và cổ điển Huế?

- HS trả lời trong mối quan hệ tương tác với GV. GV.

- HS trả lời trong mối quan hệ tương tác với GV. GV. đài,... là di sản văn hóa vật thể và cũng là một trong những thành tố của văn hóa. Vì vậy, tìm hiểu tìm hiểu SH trong mối quan hệ với những di sản văn hóa Huế cũng có nghĩa là chúng ta đang khám phá vẻ đẹp văn hóa của tác phẩm. - GV nêu câu hỏi:

? Tác giả đã sử dụng đoạn văn nào để lên án sự phá hoại của chiến tranh đối với những di sản văn hóa Huế? Dụng ý của cách phê phán này?

? SH gắn liền với những di sản văn hóa nào theo dòng chảy của nó? Hãy kể tên.

- HS trả lời trong mối quan hệ tương tác với GV.- GV nhận xét, giảng thêm, minh họa trực quan - GV nhận xét, giảng thêm, minh họa trực quan và chốt ý.

c. Sông Hương trong mối quan hệ với những di sản văn hóa Huế những di sản văn hóa Huế

- T/giả sử dụng đoạn văn của Hội đồng hòa bình thế giới (UNESCO): “Các trung tâm lớn bình thế giới (UNESCO): “Các trung tâm lớn của chúng ta về lịch sử, văn hóa, học thuật, về chính quyền rất nhiều… Sự phá hủy những di sản này cũng có tính chất giống như sự mất mát xảy ra đối với nền văn minh châu Âu khi một số công trình của nền văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại bị đổ nát và các nhà thờ bị phá hoại”. Đoạn văn thuyết minh này có cảm xúc như đoạn văn tùy bút, t/giả đánh giá cao di sản thiên nhiên, di sản văn hóa Huế. Sử dụng đoạn văn này thực sự là một kiểu đòn bẩy nghệ thuật nâng tầm vẻ đẹp văn hoá của Sông Hương, của Huế.

- SH gắn liền với những thành quách, lăng tẫm, đền đài, chùa chiền, miếu mạo,… là những hình đền đài, chùa chiền, miếu mạo,… là những hình ảnh làm nên vẻ đẹp văn hóa đặc sắc của vùng đất cố đô.

GV dẫn dắt: Khám phá vẻ đẹp của SH, người đọc còn thấy được vẻ đẹp truyền thống văn hóa đậm dà của con người xứ Huế và vùng đất cố đô. ? Sắc áo cưới của người con gái Huế xưa màu gì? Ta bắt gặp hình ảnh này ở đâu trong tác phẩm? Cảm nhận.

? Vào những đêm hội hoa đăng, rằm tháng 7, trên mặt nước SH có những hình ảnh gì? Cảm nhận.

d. Sông Hương và nét văn hoá đậm đà xứ Huế

- Đó là một sắc tím Huế đã trở thành biểu tượng riêng của xứ này mà sắc tím ấy có từ rất tượng riêng của xứ này mà sắc tím ấy có từ rất xưa, vốn là “màu ẩn hiện”. Đấy là sắc áo cưới của xứ Huế ngày xưa, trong những ngày nắng được đem ra phơi. Áo điều lục với loại vải vân thưa màu xanh chàm lên một màu đỏ ở bên trong, tạo thành một màu tím và luôn in bóng trên mặt sông Hương trữ tình.

- Đó là một đêm hội hoa đăng những rằm tháng bảy với hàng trăm nghìn ngọn đèn bồng tháng bảy với hàng trăm nghìn ngọn đèn bồng bềnh trên mặt sông. Vẻ đẹp của văn hóa tâm

Một phần của tài liệu skkn định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận đoạn trích “ai đã đặt tên cho dòng sông” theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w