Do thời gian tiết học hạn chế nên GV phải chọn lọc kiến thức để dạy Vì vậy, phần ý

Một phần của tài liệu skkn định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận đoạn trích “ai đã đặt tên cho dòng sông” theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 52 - 55)

chọn lọc kiến thức để dạy. Vì vậy, phần ý nghĩa nhan đề của tác phẩm, gv sẽ gợi ý cho HS tự soạn.

- GV gợi ý:

? Nhan đề tác phẩm được viết dưới hình thức câu gì? Tác dụng.

? Nhan đề gắn với huyền thoại nào? ý nghĩa của nó.

? Nhan đề đã thể hiện chủ đề của tác phẩm như thế nào?

3. Ý nghĩa nhan đề

- AĐĐTDS? Câu hỏi tu từ đặt ra “Với trời, với đất” đưa nhà văn và độc giả đế với hành trình lịch sử tìm về cội nguồn và văn hóa dân tộc. Từ đó dòng sông Hương hiện ra trên nhiều phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa thi ca…Kết thúc tùy bút là 1 huyền thoại rất đẹp, bộc lộ cái tôi trữ tình suy tư: “Con người ở hai bờ đã nấu nước trăm loài hoa đổ xuống dòng sông, để làn nước thơm tho mãi”. T/giả gửi gắm vào đấy tất cả ước vọng muốn đem cái Đẹp và tiếng Thơm để xây đắp văn hóa và lịch sử.

- Nhan đề và kết thúc TP thể hiện rõ chủ đề và phong cách bút kí của t/giả giàu sức gợi, thấm đẫm chất thơ. Qua đó t/giả ca ngợi cảnh vật sông Hương –Con sông gắn bó với lịch sử, văn hóa Huế của dân tộc ta. TP thể hiện lòng yêu mến say mê cảnh vật, văn hóa đất nước. hóa và ngôn ngữ trong sáng chọn lọc, tinh tế.

* HĐ 3: GV hướng dẫn HS tự tổng kết GV gợi ý:

- Khái quát đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích. - Khái quát đôi nét về nội dung.

- Tham khảo phần ghi nhớ.

HS tự tổng kết bài học

III. Tổng kết

- Tác giả đã kết hợp sự uyên bác về các phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, và sự tài hoa trong cách viết, đã tạo nên áng văn đặc sắc về Sông Hương - một trong những niềm tự hào của Huế, của người Việt Nam.

- T/giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, văn viết giàu hình ảnh… miêu tả vẻ đẹp sông Hương một cách biến hóa, đa dạng.

phong phú như đời sống tâm hồn con người. - Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm là những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú của một nhà văn có tình yêu đặc biệt với mảnh đất và văn hóa quê hương.

- Đoạn trích bài bút kí AĐĐTCDS? là đoạn văn xuôi súc tích thấm đẫm chất thơ, chất nhạc, chất họa về sông Hương.

Câu hỏi 1: Yếu tố văn hóa nào trong đoạn trích gây nhiều ấn tượng trong em ? Câu hỏi 2: Qua việc đọc và học đoạn trích, cảm nhận của em về Huế?

Câu hỏi 3: Theo em, đóng góp quan trọng của tác giả trong đoạn trích này là gì?

Câu hỏi 4: Vẻ đẹp của sông Hương và nền văn hóa của xứ Huế trong đoạn trích có giá trị gì trong thời đại ngày nay?

- Sử dụng phương tiện trực quan để hệ thống hóa lại bài học.

Bước 5. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau. 4. Kết quả thực nghiệm

4.1. Kết quả khảo sát phiếu điều tra:

Câu 1: Các giá trị văn hóa có quan trọng không?

Câu 2: Em có biết hướng tiếp cận văn hóa cho đoạn trích AĐĐTCDS? Câu 3: Em có biết vẻ đẹp văn hóa của đoạn trích AĐĐTCDS? Câu 3: Em có biết vẻ đẹp văn hóa của đoạn trích AĐĐTCDS?

Câu 4: Em thấy môn văn có thú vị không?

GV Lớp Tổng số HS Các giá trị văn hóa rất quan trọng Em biết hướng tiếp cận văn hóa Em biết vẻ đẹp văn hóa của đoạn trích AĐĐTCD? Em thấy môn văn có thú vị Lê Thái Huyền trân 12C1 (TN) 45 43 37 39 35 Lê Thị Thu Hằng 12C2 (ĐC) 45 25 10 18 19 Lê Thái Huyền trân 12C4 (TN) 44 42 34 35 30 Lê Thị Thu Hằng 12C5 (ĐC) 44 22 19 21 17 Lê Thái Huyền trân 12C9 (TN) 40 39 30 33 32 53

Thu Hằng (ĐC)

Các tiết dạy thể nghiệm vận dụng linh hoạt các phương pháp, biện pháp dạy học tích cực mà giáo án thể nghiệm đã đề xuất: đọc sáng tạo, tự học, câu hỏi nêu vấn học tích cực mà giáo án thể nghiệm đã đề xuất: đọc sáng tạo, tự học, câu hỏi nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình, thuyết giảng kết hợp với sử dụng phương tiện trực quan… nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học văn.

Tổ chức, hướng dẫn học sinh tiếp cận văn hóa đoạn trích AĐĐTCDS? đã đem lại cho học sinh cũng như giáo viên nhiều điều bất ngờ, thú vị, không khí giờ văn hào lại cho học sinh cũng như giáo viên nhiều điều bất ngờ, thú vị, không khí giờ văn hào hứng, sôi nổi. Giờ học thể nghiệm đã kích thích được khả năng tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Học sinh dần có khả năng đánh giá, cảm thụ tác phẩm văn chương sâu sắc hơn.

4.2. Kết quả khảo sát bài kiểm tra

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (400 từ) theo yêu cầu sau:

Câu hỏi 1: Yếu tố văn hóa nào trong đoạn trích gây nhiều ấn tượng trong em ?Câu hỏi 2: Qua việc đọc và học đoạn trích, cảm nhận của em về Huế? Câu hỏi 2: Qua việc đọc và học đoạn trích, cảm nhận của em về Huế?

Câu hỏi 3: Theo em, đóng góp quan trọng của tác giả trong đoạn trích này là gì? gì?

Câu hỏi 4: Vẻ đẹp của sông Hương và nền văn hóa của xứ Huế trong đoạn trích có giá trị gì trong thời đại ngày nay? có giá trị gì trong thời đại ngày nay?

GV Lớp Tổng số HS Số bài đạt yêu cầu Số bài không đạt yêu cầu Lê Thái Huyền

trân

12C1 (TN) 45 40 05

Lê Thị Thu Hằng Hằng

12C2 (ĐC) 45 25 20

Lê Thái Huyền trân trân

12C4 (TN) 44 36 8

Lê Thị Thu Hằng Hằng

12C5 (ĐC) 44 18 26

Lê Thái Huyền trân trân

12C9 (TN) 40 35 5

Hằng

Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ các biện pháp đề xuất trong luận văn đã có tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu quả các biện pháp đề xuất trong luận văn đã có tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu quả giờ, dạy văn học. Như vậy, dạy văn trong mối quan hệ với văn hóa là cần thiết và có thể thực hiện được trong nhà trường phổ thông hiện nay.

Từ những kết quả thu nhận được trong quá trình dạy thực nghiệm chúng tôi nhận thấy, vấn đề nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với đòi hỏi của thực tế dạy học hiện nhận thấy, vấn đề nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với đòi hỏi của thực tế dạy học hiện nay. Kết quả thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp đưa ra cũng như vấn đề nghiên cứu. Giáo án TN được đánh giá cao.

Một phần của tài liệu skkn định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận đoạn trích “ai đã đặt tên cho dòng sông” theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w