Hóa đầy hoa dại sông Hương được ví như: “Cô
gái đẹp ngủ mơ màng” mong đợi người tình đánh thức. Cách so sánh gợi tả dòng chảy êm đềm của SH.
- Từ ngã ba Tuần đến Huế:
+ Dòng sông đi qua các địa danh văn hóa: Từ ngã ba Tuần đến điện Hòn Chén, vấp Ngọc trản rồi qua Nguyệt Biều , Lương Quán, vẽ một hình cung thật tròn ôm lấy chân đồi Thiên Mụ và trôi dần về Huế.
+ Đặc điểm dòng chảy và cảnh đẹp ven sông:
● vượt qua một đáy vực dưới chân núi Ngọc Trản -> sắc nước trở nên xanh thẳm.
● giữa hai dãy đồi sừng sửng với Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo -> dòng sông mềm như tấm lụa với những chiếc thuyền bé tí, phản quang
? Cảm nhận chung về nghệ thuật và nội dung đoạn văn.
- Gv: trên cơ sở sự trả lời của nhóm 2 và sự bổ sung của các nhóm khác, gv hệ thống và chốt lại các ý chính (có sử dụng phương tiện trực quan)
● khi qua những lăng tẩm, đền đài, trong lòng những rừng thông u tịch -> SH mang vẻ đẹp trầm mặc.
● Khi gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ -> Dòng chảy phẳng lặng giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà.
=> Với lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng, giàu hình ảnh, câu văn giàu chất hoạ, giàu cảm xúc và liên tưởng, tác giả đã diễn tả một cách sinh động và hấp dẫn từng bước đi, điệu chảy của SH về thành phố Huế.
=> Thủy trình của sông Hương khi bắt đầu về xuôi tựa “một cuộc tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực của một người con gái đẹp trong câu chuyện tình yêu lãng mạn nhuốm màu cổ tích, gắn với những thành quách, lăng tẩm của vua chúa thuở trước.
* Gv dẫn dắt kết hợp với phương tiện trực quan và nêu lại vấn đề thảo luận của tổ 3 - Nhóm 3 (tổ 3):
? Ở vùng ngoại ô Kim Long, SH đã có tâm trạng gì? Tại sao?
? SH giáp thành phố tại địa danh nào? Tính cách của SH khi gặp Huế?
? Vị trí của SH giữa lòng thành phố Huế được ví với dòng sông nào trên thế giới? Điểm giống và điểm khác giữa chúng.
? Điệu chảy của SH khi đi qua thành phố Huế có đặc điểm gì? Cảm nhận của em.
? Những yếu tố văn hóa nào được tác giả nhắc đến trong đoạn văn này? (gợi ý: địa danh văn
c. Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế - Ở vùng ngoại ô Kim Long, SH vui tươi hẳn - Ở vùng ngoại ô Kim Long, SH vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc khi gặp được thành phố thân yêu, như niềm hạnh phúc của người con gái đến với điểm hẹn tình yêu. Dòng sông nhìn thấy bóng cầu Tràng Tiền, xa trông nhỏ nhắn như “những vành trăng non” giữa nền trời xanh biếc.
- Giáp thành phố ở cồn Giả Viên, SH: Uốn
một cánh cung thật nhẹ sang Cồn Hến. Dường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn, như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu. Biện pháp nhân cách hóa, so sánh gợi tả điệu chảy mềm mại, tình tứ, dịu dàng, e thẹn của SH khi gặp được người tình Huế.
- Giữa lòng thành phố Huế, vị trí SH giống như: sông Xen của Pari, sông Đa-nuýt của Bu- đa-pét, hai dòng sông của hai thành phố hiện đại nổi tiếng trên thế giới.