SH và Huế vẫn giữ nguyên dạng một đô thị cổ kính “Những nhánh sông đào mang nước của

Một phần của tài liệu skkn định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận đoạn trích “ai đã đặt tên cho dòng sông” theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 47 - 48)

cổ kính “Những nhánh sông đào mang nước của

sông Hương ... mà không một thành phố hiện đại nào nhìn thấy được”. Niềm tự hào về vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính của SH.

- Điệu chảy của SH khi đi qua thành phố Huế: trôi thật chậm, thật chậm, cơ hồ như một mặt hồ yên tĩnh. Khác với sông Nê va ở LêNingrat, điệu chảy SH lặng lờ như điệu Slow tình cảm mà SH dành riêng cho Huế. Cách so sánh tài hoa gợi tả dòng chảy của SH êm đềm 47

- Gv: trên cơ sở sự trả lời của nhóm 3 và sự bổ sung của các nhóm khác, gv hệ thống, chốt lại các ý chính và giảng giải thêm những thắc mắc của hs khi trao đổi về những yếu tố văn hóa (có sử dụng phương tiện trực quan)

thi vị làm nổi bật niềm tự hào của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của SH.

* Gv dẫn dắt kết hợp với phương tiện trực quan và nêu lại vấn đề thảo luận của nhóm 4 - GV hỏi:

? Rời khỏi Kinh thành Huế, SH đã trôi qua những địa danh nào? tâm trạng của dòng sông và cảnh sắc ven sông?

? SH “đột ngột rẽ dòng” để gặp lại thành phố lần cuối ở địa danh nào? hành động này được nhà văn liên tưởng ntn? Cảm nhận của em.

? Lời thế của SH với Huế là gì? Lời thề đó gợi nhớ đến vẻ đẹp gì của con người xứ Huế.

? Bút pháp nào được tác giả vận dụng để viết đoạn văn? Tác dụng của nó.

? Qua những địa danh và những yếu tố văn hóa vừa phát hiện, em có những cảm nhận gì về dụng ý của tác giả?

Một phần của tài liệu skkn định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận đoạn trích “ai đã đặt tên cho dòng sông” theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w