Giọng hăi hước buồn

Một phần của tài liệu hình tượng con người cô đơn trong gào thét trong mưa bụi của dư hoa (Trang 83 - 87)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.2.2. Giọng hăi hước buồn

Một nĩt đặc trưng nữa trong phong câch của Dư Hoa đó chính lă giọng điệu hăi hước buồn. Với giọng điệu năy, Dư Hoa như muốn phơi băy toăn bộ những câi xấu xa hủ bại của xê hội Trung Quốc đương thời, mă theo Lỗ Tấn gọi đó lă “quốc dđn tính”, với thâi độ vừa mỉa mai, vừa chđm biếm. Đọc Găo thĩt trong mưa bụi, có thể độc giả ít nhiều liín tưởng tới Bâu vật của đời

(Mạc Ngôn) bởi cũng mang giọng văn hăi hước, cũng thông qua số phận từng con người để phản ânh xê hội. Nhưng Găo thĩt trong mưa bụi không bị lẫn với bất kì một tâc phẩm năo khâc. Không chỉ hăi hước, đọc nó người ta dễ bị âm ảnh bởi những chi tiết buồn, đau xót đến rơi lệ.

Găo thĩt trong mưa bụi phần năo giúp chúng ta nhận một xê hội Trung Quốc vừa đâng buồn, vừa đâng thương. Vă để phât huy hiệu quả giọng hăi hước buồn Dư Hoa thường sử dụng dạng ngôn ngữ suồng sê vă những thủ phâp nghệ thuật như: phóng đại, so sânh, liín tưởng… Bằng giọng văn dí dỏm, hăi hước, Dư Hoa đê tạo ra những tiếng cười vừa xót xa, vừa bi phẫn, cười ra nước mắt.

Khi miíu tả cuộc rượt đuổi của bố con họ Tôn, cảnh tượng hăi hước đến đau lòng. “Lớn ngần ấy tuổi bố tôi chạy thục mạng, quả thật khó cho ông… tiếng khóc của ông the thĩ như trẻ con, nước mắt đục lờ lờ khiến mặt bố tôi nhòe nhoẹt như con bướm…”[16, tr.89].

Khi miíu tả câi chết của bă giă sống ở khu nhă Quốc Khânh với giọng trầm buồn, Dư Hoa như muốn cho người đọc thấy câi cảm giâc cô đơn của những con người bất hạnh, khi đê cận kề với câi chết mă vẫn chưa tìm thấy lối thoât cho cảnh cô đơn của mình: “Đường dưới cõi đm dăi không đi hết, vừa tối vừa lạnh. Bă cứ đi, đi mêi trín con đường tối om xòe băn tay không nhìn thấy năm ngón, bị lạc đường, gió lạnh thổi vù vù trước mặt bă, bă rĩt cóng run cầm cập, không đi nổi đănh phải ngồi xuống vă thế lă bị chết cóng”

[16, tr.315]. Bă giă đê sống những ngăy cuối đời trong sự cô đơn vă giâ lạnh. Ngoăi ra trong tâc phẩm, Dư Hoa luôn đan xen những cuộc đối thoại giău kịch tính để tạo sự hăi hước. Bằng câch sử dụng những ngôn từ bỗ bê, suồng sê, trăo lộng từ lời ăn tiếng nói hằng ngăy, câi xấu không được dỉ dặt nĩ trânh mă thể hiện dưới hình thức những câi hăi đời. Khi những chuẩn mực bị lệch pha, câi hăi thể hiện qua giọng điệu trăo lộng, mỉa mai tích cực góp phần nói lín câi vô nghĩa ở đời.

Tôn Quảng Tăi lă người đăn ông vô sỉ. Có thể nói rằng, đối với ông, câi bản năng tính dục phât triển rất mạnh mẽ. Khi còn son trẻ, mỗi khi đi xa trở về lă ông không thể năo kìm nĩn nổi câi “ngọn lửa tình dục đang bốc cao ngùn ngụt” của mình [16, tr.98]. Trong một lần đi bân rau trở về gặp Trịnh Ngọc Đạt, Tôn Quảng Tăi hớn hở nói:

- Nửa thâng nay mình chưa ngủ với vợ- Chỉ văo đũng quần mình nói tiếp- Trong năy đang mít tinh biểu tình [16, tr.97].

Nói rồi hắn ta đi thẳng ra ruộng rau sau lăng, với đôi mắt rạo rực lửa tình, Tôn Quảng Tăi đói khât cất tiếng gọi vợ.

- Lại đđy bảo, người ta đang bí bâch sắp chết đđy, có mau mau lại đđy không hả [16, tr.97].

Lòng kiín trì của ông không giữ được cho đến khi về nhă, vừa đến cửa nhă ông giă La ở đầu lăng Tôn Quảng Tăi đê kĩo vợ văo để giải tỏa những bí bâch mă đê nửa thâng nay ông kìm nĩn. Kết quả “sau cuộc lăm tình trín ghế băng lần ấy, chính lă sự mở đầu sớm nhất cuộc đời “tôi” dằng dặc sau năy” [16, tr.100]. Với ngôn ngữ hăi hước, trăo lộng, tâc giả đê miíu tả nguyín nhđn “bị sinh ra” của Tôn Quang Lđm. Đọc nó khiến ta cảm thấy buồn cười, nhưng ẩn sau tiếng cười đó lă sự mỉa mai, chđm biếm, lă một nỗi buồn vô hạn về “trò đời”. Về giă, khi người vợ đau ốm không đủ sức để ông thỏa mên dục vọng của mình, ông bắt đầu qua lại với bă góa cạnh nhă. Không dừng lại ở đó, trong lần xem mặt con dđu tương lai đầu tiín, ông đê thay con trai sờ nắn xương thịt con dđu xem có chắc khỏe không. Lần ấy ông đê hủy bỏ luôn hôn nhđn của con trai mình. Vă khi nhđn lúc con trai không có nhă “lòng ham muốn tình dục” của ông trỗi dậy, ông đê săm sỡ cô con dđu vă kết quả khi bị con trai phât hiện lă: “Trong giđy lât ânh nắng bừng lín, anh túm chặt tai bố, giơ rìu xẻo một câi, như cắt một miếng vải” [16, tr.89]… Những cảnh tượng hăi hước về Tôn Quảng Tăi không lăm người đọc cảm thấy vui, mă ngược, lại nó khiến độc giả cười ra nước mắt.

Hình ảnh ông nội Tôn Hữu Nguyín cũng để lại cho người đọc những ấn tượng khó phai mờ về cuộc đời vă số phận hẩm hiu. “Ông nội tôi nghỉo rớt mồng tơi, đê đưa bă đến Cửa Nam cỏ mọc um tùm, sự xuất thđn đâng khoe khoang của bă nội khiến ông Tôn Hữu Nguyín cả một đời u âm” [16, tr.190]. Về giă “Hình tượng ông giống như một chiếc ghế cũ xẹo xọ bị xếp xó, im ắng chờ một mồi lửa” [16, tr.221]. Bệnh tật đến bất ngờ đê thay đổi số

phận của ông, ông bị đứa con trai Tôn Hữu Tăi đối xử như một kẻ ăn bâm. Ban đầu chỉ lă những tiếng lẩm bẩm, thở ngắn than dăi “Nuôi người thật chẳng giống nuôi cừu. Lông cừu có thể bân lấy tiền, phđn cừu có thể bón ruộng, thịt cừu có thể ăn. Nuôi người thì quâ xúi quẩy, cần lông không có long, ăn thịt người mình lại không dâm, văo nhă tù ai đến cứu” [16, tr.238]. Về sau lă những tiếng chửi chât chúa như tât văo mặt “Lêo giă không chết quâch đi, mẹ kiếp sống ngân lắm rồi” [16, tr.243]. Trong những ngăy cuối cùng của cuộc đời, bằng tinh thần vă trí tuệ không hoăn chỉnh của mình Tôn Hữu Nguyín đê suy nghĩ tại sao mình chưa chết. Quả thật, mạng sống của ông như dòng suối nhỏ róc râch chảy dăi triền miín, cơn hấp hối của ông kĩo dăi quâ quâ sức tưởng tượng của đứa con trai Tôn Hữu Tăi. Trong một ngăy từ căn buồng hôi thối đi ra, Tôn Hữu Tăi dậm chđn múa tay hết sức căng thẳng nói: “Chết rồi, chết rồi”, sau đó lao ra khỏi nhă đi tìm người đăo huyệt vă khiíng xâc bố ra. Tôn Hữu Tăi đđu biết bố mình lúc đấy vẫn còn trong cơn hấp hối. “Bố tôi nhờ người văo khiíng xâc ông tôi ra,…Trong khi họ khiíng xâc ông tôi lín, ông tôi liền mở mắt vă cười hì hì với họ. Nụ cười xuất hiện đột ngột của ông khiến mọi người sợ hết hồn, ai nấy mặt mũi xâm ngoĩt hốt hoảng lao ra ngoăi” [16, tr.259]. Đến đđy, có lẽ không chỉ riíng những người văo khiíng xâc Tôn Hữu Nguyín ra phải giật mình, khiếp đảm, mă ngay cả người đọc cũng không ngờ rằng Tôn Hữu Nguyín lại có thể “cười hì hì” trong lúc hồn gần lìa xâc như vậy. Tình huống thật bi hăi, con người đối xử với nhau quâ tăn tệ, nhđn luđn đạo lý không còn có ý nghĩa gì nữa đối với những con người bị đẩy văo tận cùng của sự nghỉo đói, tăm tối.

Như vậy, đm hưởng giọng hăi hước buồn mang ý nghĩa “phản tỉnh” về câc giâ trị truyền thống đê bị mất trong xê hội của con người hiện đại. Đồng thời qua đó Dư Hoa cũng đặt ra vấn đề đâng bâo động về tình trạng xuống dốc trong nhđn câch của con người. Ẩn trong mỗi tiếng cười đó lă cả một niềm đau xót đến tột độ khi mă nhđn câch con người đê bị hạ xuống hăng con vật, khi mă những giâ trị truyền thống đê nhường chỗ cho những toan tính âo

cơm. Có thể nói, Găo thĩt trong mưa bụi mang nhiều dấu ấn của “chủ nghĩa hậu hiện đại”, giọng điệu hăi hước buồn cũng góp phần lăm nổi rõ một hiện thực phđn rê, vỡ vụn, qua đó cũng nói lín câi trạng thâi cô đơn, hụt hẫng của con người.

Một phần của tài liệu hình tượng con người cô đơn trong gào thét trong mưa bụi của dư hoa (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w