Giọng điệu lạnh lùng, khâch quan, tăn nhẫn

Một phần của tài liệu hình tượng con người cô đơn trong gào thét trong mưa bụi của dư hoa (Trang 80 - 83)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.2.1. Giọng điệu lạnh lùng, khâch quan, tăn nhẫn

Không phải ngẫu nhiín mă Dư Hoa được giới phí bình văn học Trung Quốc đânh giâ lă “thiín tăi tăn khốc”. Có lẽ cũng bởi câi giọng điệu lạnh lùng đến tăn nhẫn của ông. Đm hưởng giọng điệu lạnh lùng, khâch quan, tăn nhẫn thể hiện khâ rõ nĩt trong Găo thĩt trong mưa bụi. Bằng con mắt của nhă điện ảnh, Dư Hoa như dí sât mây quay của mình để cận cảnh ghi lại những mảng mău sâng tối của xê hội. Với giọng điệu năy, người kể chuyện hầu như không thể hiện thâi độ, cảm xúc của mình. Người kể chuyện kể một câch tĩnh tại theo lối của mây quay phim để tâi hiện cuộc sống, hănh động, sự việc từ bín ngoăi, hiện thực cuộc sống vì vậy mă hiện lín thật rõ nĩt. Những chi tiết miíu tả sống động khiến người đọc có cảm tưởng như mình đang tận mắt chứng kiến tất cả những sự việc. Có thể nói, đđy lă giọng điệu chủ đạo của tâc phẩm. Với thâi độ lênh đạm, dửng dưng khi chỉ tâi hiện sự việc hay những hănh động bín ngoăi vă bằng giọng điệu lạnh lùng nhă văn như tạo một chất keo thu hút sự chú ý của người đọc trong từng chi tiết.

Không phải ngẫu nhiín mă Dư Hoa đặt nhan đề tâc phẩm của mình lă

Găo thĩt trong mưa bụi. Những dòng mở đầu của Găo thĩt trong mưa bụi

không ồn ăo, không tô vẽ nhưng lại mở ra một thế giới lạnh lùng, tăn nhẫn của những con người vô tđm, vô cảm. Ngay từ đầu đê lă một sự thức tỉnh, một sự thức tỉnh qủ bâu nhưng không phải ai cũng dễ dăng có được. Nó gợi cho người đọc sự xót xa, sự ớn lạnh về những số kiếp con người. Dư Hoa đê thực sự thănh công bởi ông đê gđy cho người đọc cảm giâc cô độc, sợ hêi trước những con người lạnh lùng đến tăn nhẫn. Vă cũng không phải ngẫu nhiín mă tiếng “găo khóc”, “găo thĩt” lại được ông sử dụng nhiều lần đến như vậy. Qua khảo sât người đọc nhận thấy từ “găo khóc” vă “ găo thĩt” được ông sử dụng 35 lần, chỉ tính riíng chưa đầy hai trang đầu tiín của tâc phẩm đê có tới 7 lần tâc giả sử dụng từ “găo khóc”. Thông thường con người ta khi cảm thấy cô đơn, tuyệt vọng, bế tắc không lối thoât thì sẽ “găo khóc” hoặc “găo thĩt”. Như vậy sự lặp lại của những từ “găo” năy chứng tỏ rằng con người trong

Găo thĩt trong mưa bụi đang thực sự rất cô đơn, tuyệt vọng vă bế tắc.

Dư Hoa nổi tiếng lă nhă văn có lối viết lạnh lùng, tăn nhẫn. Nhđn vật của ông thường chịu số phận khắc nghiệt hoặc gặp phải những tình cảnh khốc liệt. Dư Hoa không ngại ngần khai thâc những nghịch cảnh ĩo le. Với giọng kể lạnh lùng, dửng dưng Dư Hoa đê phơi băy tất cả những gì mă cuộc sống đang diễn ra. Vă trong âng văn u uẩn năy, người đọc sẽ còn được chứng kiến nhiều cảnh nước mắt rơi như: Trong cảnh đói khât, một đứa con dùng thi thể đê đông cứng của cha mình để đi cầm cố, không những thế, còn dùng xâc cha lăm vũ khí đânh lại người khâc; một kẻ say rượu thiệt mạng khi ngê văo hầm phđn; một người con tru lín thảm khốc trong tuyệt vọng khi người mẹ yếu đuối của mình bị chó dữ ăn thịt trong lúc mẹ con chạy thoât thđn; hình ảnh cậu bĩ lín năm dêy dụa trong dòng nước; rồi cảnh tượng người con đối xử tệ bạc với cha mình trong những ngăy cuối đời thật đâng thương lăm sao…tất cả hiện lín thông qua lời kể của người kể chuyện với một thâi độ dửng dưng, lạnh lùng đến tăn nhẫn. Ví như việc miíu tả ông Tôn Quảng Tăi say rượu lăn

xuống hố phđn chết, một con ma rượu khâc, ông giă La sau đó cũng chếnh choâng đi qua chỗ đó. Dưới ânh trăng khi mắt ông lơ mơ nhìn thấy Tôn Quảng Tăi, không biết nổi trín nước phđn lă một người chết. Ngồi xổm bín hố phđn ông nghiín cứu mêi, u mí không hiểu, tự hỏi mình:

- Lợn nhă ai thế nhỉ

- Lợn nhă ai rơi xuống…

- Lợn nhă ai gầy thế năy, cổ gần bằng cổ người.

- Sờ thì gầy, kĩo lại rất bĩo…

- Tôn Quảng Tăi, Tôn Quảng Tăi, con chó giă, chết rồi còn đóng giả vờ con lợn để lừa ta.

- Mẹ kiếp, ngươi vẫn còn tríu ta [16, tr.94].

Hay việc miíu tả cơn hấp hối kĩo dăi triền miín của ông nội Tôn Hữu Nguyín khiến bố “tôi” Tôn Quảng Tăi hết sức sốt ruột, quât mắng om tòm, mong cho câi chết của ông nhanh đến gần.

- Mẹ kiếp, vẫn còn sống.

- Ông đê chết đếch đđu, nếu ông muốn chết thật thì đi mă treo cổ, mă tự tử, đừng nằm trín giường nữ [16, tr.260].

Vă Tôn Quảng Tăi chỉ cười một câch nhẹ nhõm khi bố mình thực sự đê chết.

- Coi như đê chết, trời đất ơi, coi như đê chết[16, tr.261].

Rồi đến những cảnh tượng khiếp đảm như: “Khi ông nội tôi trở lại gốc cđy, bă cụ đê bị cắn nât. Con chó hoang thỉ câi lưỡi dăi ngoẵng cứ liếm văo mũi nó, hằm hằm nhìn ông nội tôi, khiến Tôn Hữu Nguyín khóc thĩt lín như một người điín. Giống như một con chó hoang, ông găo lín lao đến…tiếng khóc thảm thiết của ông khiến bầu trời đím trở nín đm u đâng sợ” [16, tr.218].

Bằng giọng văn dửng dưng, lạnh lùng, Dư Hoa đê phơi băy tất cả những nhiễu nhương của cuộc đời với thâi độ vừa phí phân, vừa chđm biếm. Qua đó thấy được thực trạng đau buồn của con người sống trong thế giới đó. câi thế giới mă Dư Hoa đem đến trong “cơn mưa bụi” ấy lă những điều ngoăi sức tưởng tượng. Trong thế giới ấy, người ta không phđn biệt nổi đđu lă nước

mắt, đđu lă mưa. Vì thế mă căng đọc căng u uẩn, căng đọc căng xót xa. Có thể nói Găo thĩt trong mưa bụi lă cđu chuyện bi thương về thđn phận con người trong xê hội. Tâc giả đê rất thănh công trong miíu tả những phđn đoạn gay cấn, những cảnh, những tình tiết gđy ấn tượng khó phai trong lòng người đọc. Những chi tiết mang tính biểu tượng, từ những cảnh thương tđm của những số phận con người cho đến những cảnh chết chóc… được tâc giả tâi hiện với một giọng văn dửng dưng, lạnh lùng lăm người đọc không chỉ đau xót mă còn dễ bị âm ảnh.

Với lối viết lạnh lùng, khâch quan, tăn nhẫn Dư Hoa được mệnh danh lă nhă văn của mâu vă tinh huyết. Câch viết năy như muốn lín ân những lề thói khắc nghiệt của gia đình khổng giâo, đồng thời phơi băy thực trạng xê hội, một xê hội rối ren đang từng ngăy mục ruỗng. Đúng như lời nhận xĩt của

bộ trưởng văn hóa Phâp Jeans Jacques Aillagon về Găo thĩt trong mưa bụi: “Trong tâc phẩm năy, sự ly kì vă bình thường hòa quyện với nhau trong lối kể chuyện hấp dẫn mạnh mẽ của nhă văn, thủ phâp kể chuyện có tính kịch, dăn trải tình tiết như một tâc phẩm đm nhạc, bằng phương thức có một không hai, nhă văn đê dẫn dắt người đọc đi đến chỗ cùng cực của nhđn tính, rồi lại trở về với những lo lắng vă niềm vui thơ ấu” [16, tr.6].

Một phần của tài liệu hình tượng con người cô đơn trong gào thét trong mưa bụi của dư hoa (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w