6. Cấu trúc của luận văn
1.3.2.3. Thiếu tình cảm trong môi trường xê hội
Đầu tiín phải kể đến đó lă thiếu tình lăng nghĩa xóm, những người được xem lă “tắt lửa tối đỉn có nhau”. Nhưng ở đđy, câi tình lăng nghĩa xóm có cũng được mă không lại căng tốt.
Gia đình họ Tô mặc dù chuyển đến sống gần nhă Tôn Quang Lđm nhưng cânh cổng luôn đóng kín, cắt đứt mọi giao lưu với xóm lăng. Hai cậu bĩ Tô Hăng vă Tô Vũ được bố mẹ “dạy bảo nghiím khắc” nín chúng cũng ít khi ra ngoăi. Chúng đi chơi xa nhất lă đến cạnh hố phđn đầu lăng, nhưng lại tức tốc về ngay, vă chỉ duy nhất một lần chúng đi chơi xa, vă sau lần ấy có ba người thợ xđy từ thănh phố về xđy luôn bức tường vđy vă từ đó không bao giờ nhìn thấy hai anh em chơi bín ngoăi. “Tôi không bao giờ còn trông thấy hai anh em nhă họ Tô chơi trò vui khiến tôi cảm động. Nhưng tôi thường xuyín nghe thấy tiếng cười trong tường vđy. Tôi biết trò chơi vẫn đang tiến hănh” [16, tr.29]. Vă ông bâc sĩ, bố của chúng cũng vậy. Tuy sống gần nhă, mặc dù đê có lần ông đến khâm bệnh cho “tôi” nhưng khi gặp ở ngoăi đường “ông thường vội vê đi qua bín tôi, thi thoảng cũng liếc tôi một câi, nhưng bằng ânh mắt của một người xa lạ, nhìn một người xa lạ khâc” [16, tr.31]. Chỉ điều năy thôi cũng chứng tỏ rằng, tình lăng nghĩa xóm đê không tồn tại nơi đđy. Thiếu đi câi tình cảm thiíng liíng xóm lăng cũng lă nguyín nhđn dẫn đến những mđu thuẫn, tranh chấp của gia đình “tôi” với gia đình họ Vương sau năy.
Ruộng phần trăm của gia đình họ Vương trong thôn kề sât ruộng nhă Tôn Quang Lđm. Tranh cêi vì đất phần trăm lă chuyện xảy ra như cơm bữa. Vă trong một buổi chiều sự tranh chấp đê lín đến đỉnh điểm, không ai nhường ai đê dẫn đến việc xô xât giữa gia đình Tôn Quang Lđm với sâu người trong gia đình họ Vương. Việc năy như đânh thím một dấu văo mối quan hệ lâng giềng đê vốn không mấy mặn mă của hai gia đình.
Thiếu tình cảm trong môi trường xê hội còn thể hiện ở việc thiếu sự cảm thông chia sẻ của những người xung quanh.
Không nhận được sự cảm thông, thấu hiểu của bố mẹ Tuệ Lan khiến Quốc Khânh có những hănh động phi phâp. Việc Quốc Khânh thầm yíu Tuệ Lan, Tuy đang còn ở tuổi thiếu thời nhưng đó cũng lă thứ tình cảm thiíng liíng, cao quý của con người cần được người khâc tôn trọng. Thế nhưng khi bố mẹ Tuệ Lan biết chuyện đê tỏ ra xem thường Quốc Khânh, xem đó lă thứ tình cảm điín rồ, họ đê không tiếc lời mắng chửi Quốc Khânh, chính vì lẽ đó mă dẫn đến hănh động phi phâp của cậu bĩ mười ba tuổi năy.
Ở trường Tôn Quang Lđm không nhận được sự chia sẻ, quan tđm từ phía thầy cô vă bỉ bạn. Bị thầy giâo phạt, đứng mấy ngăy trong một gian nhă của trường, không ai cảm thông với nỗi khổ tđm của cậu khi bị bạn bỉ vă thầy cô vu oan, cậu chỉ biết đứng khóc cho vơi đi nỗi buồn tủi…
Có thể nói rằng, cuộc sống trong Găo thĩt trong mưa bụi, lă những chuỗi ngăy nhạt nhẽo, vô vị. Mỗi con người có một thế giới riíng của mình, đóng khung trong câi vỏ bọc câ nhđn ích kỉ, thậm chí tầm thường. Họ gắn kết với nhau không phải vì tình thương giữa những con người trong cộng đồng mă vì những lợi ích bản thđn. Đọc Găo thĩt trong mưa bụi ta có cảm giâc như đang sống trong một thế giới “chia năm xẻ bảy”. Mỗi gia đình lă một “phâo đăi bất khả xđm phạm”, mă bín trong mỗi phâo đăi đó lại lă những “linh hồn” lẻ loi, lạc lõng.