6. Cấu trúc của luận văn
3.1.1. Người kể chuyện ngôi thứ nhất – phương thức chuyển tải nỗi cô đơn hữu hiệu
đơn hữu hiệu
Người kể chuyện nhđn vật xuất hiện trong tâc phẩm dưới hình thức lă “một câi tôi” kể chuyện từ ngôi thứ. Nhđn vật “tôi” ấy đóng vai trò lă người kể chuyện trong tâc phẩm vă lă một phần tử trong hệ thống nhđn vật tham gia văo câc tình huống của truyện. Bản thđn hình tượng “tôi” – người kể chuyện còn có ý nghĩa nhđn đôi. “Tôi” vừa lă người kể chuyện về câc nhđn vật khâc, đồng thời lă đối tượng nhận thức trở lại của chính mình. Câc nhđn vật xuất hiện trong cđu chuyện của nhđn vật “tôi” cũng được thể hiện trong sự kết hợp giữa việc miíu tả hănh động, lời nói với những diễn biến tđm lý phức tạp bín trong của nhđn vật. Trong tâc phẩm, “tôi” – người kể chuyện thường có sự trao đổi điểm nhìn với câc nhđn vật khâc trong khi kể chuyện, đồng thời câc biến cố, câc sự kiện cũng được nhìn nhận từ nhiều điểm nhìn khâc nhau từ câc nhđn vật trong tâc phẩm.
Ở Găo thĩt trong mưa bụi Dư Hoa không để cho người kể chuyện kể theo câch tự sự truyền thống mă tâc giả để nhđn vật dẫn dắt cđu chuyện vă soi chiếu mọi sự việc dưới câi nhìn của nhđn vật ấy. Toăn bộ cđu chuyện về câc nhđn vật đều được soi chiếu qua câi nhìn của nhđn vật “tôi” – Tôn Quang Lđm. Cậu vừa lă người kể chuyện, vừa lă nhđn vật trải nghiệm, kể lại cđu chuyện về cuộc đời mình như một sự hồi ức trở về quâ khứ, trở về thời ấu thơ. Trong đó xen lẫn kể cđu chuyện về cuộc đời của những người sống quanh cậu. Tôn Quang Lđm lă người quan sât, chứng kiến vă kể lại một câch khâch quan những sự việc xảy ra xung quanh cuộc đời của mình qua câi nhìn của người trong cuộc, chính vì vậy mă cuộc sống hiện lín một câch chđn thực vă khâch quan. Bín cạnh đó, khi truyện được kể từ điểm nhìn của người kể chuyện xưng “tôi” thì người kể có điều kiện tự do bộc lộ câ nhđn, biểu đạt tình cảm chủ quan. Khi đó, câi “tôi” một mặt lă câi “tôi” khâch quan, mặt khâc cũng lă câi “tôi” chủ quan, câi “tôi” nội tđm, câi “tôi” tđm lý. Một mặt anh ta hướng ra thế giới của câc nhđn vật, sự kiện để trần thuật, mặt khâc hướng văo thế giới nội tđm của mình để bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm bản thđn.
Dư Hoa đê tăi tình trong việc sử dụng bút phâp “tự sự bạch miíu”, câch kể năy tạo nín sự khâch quan, cụ thể, chi tiết, chính xâc. Với câch kể năy Dư Hoa đê để cho người kể chuyện bộc bạch những suy nghĩ, những cảm xúc, với những gì mắt thấy, tai nghe diễn ra trong cuộc đời của chính bản thđn mình vă những người xung quanh mình. Để kể những cđu chuyện của mình, người kể chuyện không chỉ dựa văo điểm nhìn chủ quan của bản thđn. Người kể có khi đứng ra kể chuyện, có khi trao quyền trần thuật lại cho câc nhđn vật khâc, để họ tự nhận xĩt về nhau. “Tôi” cũng có khi dựa văo điểm nhìn của mình, có khi lại dựa văo điểm nhìn của người khâc để kể chuyện. Sự đan xen của hình thức tự sự năy tạo cho tâc phẩm nhiều tầng ý nghĩa phong phú, đa dạng vă sđu sắc. Người đọc không không chỉ hướng theo một quan điểm trần thuật duy nhất mă cùng lúc được đối thoại với nhiều nhđn vật. Điều đó lăm
tăng khả năng khâi quât hiện thực, đồng thời dănh nhiều sự chủ động suy nghĩ hơn cho độc giả khi đọc tâc phẩm.
Hầu hết câc nhđn vật trong Găo thĩt trong mưa bụi đều lă những con người cô đơn, lạc loăi vă bế tắc trước hiện thực đời sống đầy biến hóa vă phức tạp. Họ luôn khao khât giải thoât mình khỏi tình trạng tù đọng, bế tắc đó, nhưng số phận lại dănh cho họ thường lă những bi kịch. Khi tâi hiện những quêng đời của câc nhđn vật năy, điểm nhìn của người kể chuyện thường di chuyển theo những chiều kích không gian khâc nhau. Trong đó, những biến cố, những sự kiện xảy ra trong cuộc đời nhđn vật được liệt kí ở mức độ khâ dăy bín cạnh những chi tiết độc thoại hay miíu tả nội tđm của nhđn vật. Người kể chuyện có khi kể về một người khâc, có khi kể về chính mình. “Tôi” vừa lă người kể chuyện, vừa lă nhđn vật chính, câi “tôi” nội tđm, câi “tôi” tđm lý chiếm phần ưu trội hơn câi “tôi” khâch quan. “Chẳng bao lđu tôi với Tô Hăng mỗi người một ngả. Thực tế sự quyết liệt giữa tôi vă Tô Hăng chỉ lă thể nghiệm nội tđm câ nhđn tôi. Trong con mắt của Tô Hăng tôi có cũng được không cũng chẳng sao…Cậu ta vẫn tươi cười hớn hở, còn tôi một thđn một mình nấp văo trong nỗi cô đơn. Nhưng tôi ngạc nhiín phât hiện, khi đứng bín Tô Hăng trước kia, tđm tình tôi không khâc với nỗi cô đơn sau năy” [16, tr.116].
Như vậy tự sự ngôi thứ nhất giúp người kể chuyện thể hiện được tính câ thể cao trong lời kể vă câch kể chuyện của mình. Với ngôi thứ nhất câi “tôi” của người kể chuyện có khả năng bộc lộ chiều sđu trong nhận thức vă thể hiện sđu sắc quâ trình tự vấn của bản thđn.