Không gian tđm thức với những kí ức buồn

Một phần của tài liệu hình tượng con người cô đơn trong gào thét trong mưa bụi của dư hoa (Trang 45 - 48)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.1. Không gian tđm thức với những kí ức buồn

Không gian tđm thức lă kiểu không gian thường xuất hiện trong dòng kí ức của nhđn vật, lă kiểu không gian phi thực, nó gắn với những kí ức vă giấc mơ của con người. Kiểu không gian năy xuất hiện nhiều trong Găo thĩt trong mưa bụi, không gian ấy được thể hiện chủ yếu thông qua sự hồi tưởng

của Tôn Quang Lđm, đó lă những kí ức buồn khi sống ở Cửa Nam vă khi rời Của Nam ở Tôn Đêng.

Mở đầu tâc phẩm Tôn Quang Lđm hồi tưởng lại giấc mơ của mình trong một đím mưa bụi lay phay, tiếng gọi như găo khóc của một người đăn bă từ xa vọng đến. “Giữa đím tối mính mông thanh vắng trong mưa không gì khiến người ta run sợ hơn tiếng găo khóc bơ vơ cô độc” [16, tr.18]. Giấc mơ lặp đi lặp lại như một sự âm ảnh, giấc mơ có tính dự bâo về một hiện thực không phẳng lặng. Vă kí ức cuối cùng lúc cậu mới lín sâu, người đăn ông cao lớn tín lă Vương Lập Cường xuất hiện kĩo cậu rời khỏi Cửa Nam, ngồi lín chiếc tău thủy nổ mây đi trín dòng sông rộng dăi đến gần thị trấn có tín lă Tôn Đêng. Lúc năy cậu tưởng nơi mình đến lă một cuộc đi chơi thú vị, cậu đđu biết mình đê bị bố mẹ đem cho người khâc. Đó lă những kí ức buồn về tuổi thơ bị đânh cắp của cậu bĩ Tôn Quang Lđm.

Tiếp theo đó lă những kí ức buồn về tuổi thơ của Tôn Quang Lđm vă những người sống quanh cậu ở Cửa Nam – quí hương của cậu, vă ở Tôn Đêng – nơi cậu được nhận nuôi, tất cả hiện lín trong tđm thức của một đứa trẻ.

Sau năm năm ở với bố mẹ nuôi ở Tôn Đêng, bố nuôi Vương Lập Cường chết, một mình Tôn Quang Lđm trở về Của Nam, Trong kí ức của Tôn Quang Lđm, gia đình của cậu ở Cửa Nam chỉ lă sự “bố thí” mă thôi. Sự xa lânh vă câch bức khiến cậu trở thănh người thừa trong gia đình của mình, vă nơi duy nhất để cậu hồi tưởng về những kí ức “đắng cay” của mình đó lă “nơi bờ ao cạnh nhă”. Đđy lă nơi cậu có thể tìm lại thấy chính bản thđn mình, vì ở nơi đđy cậu có thời gian để suy ngẫm, để hồi tưởng lại những gì mình đê trải qua.

Khi sống ở Tôn Đêng, cảnh ngộ của một đứa trẻ trong gia đình ông bố nuôi Vương Lập Cường khiến cậu buồn vă nhớ quí hương. Những kí ức buồn ở Cửa Nam lại ùa về, khiến cậu hồi tưởng về nó, tất cả hiện lín như vừa mới xảy ra. Trong kí ức của Tôn Quang Lđm, dòng sông nơi chứng kiến câi chết của đứa em trai Tôn Quang Minh hiện lín cũng thật âm ảnh vă đau xót. “Tối

hôm ấy tôi ngồi cạnh cầu ao sau nhă, cứ nghĩ mêi ngôi mộ em trai cao lù lù trong yín tĩnh dưới ânh trăng. Tuy em nằm ở xa nhưng lúc năy tôi cảm thấy em đang ngồi cạnh mình” [16, tr.62].

Nơi tranh chấp ruộng phần trăm của gia đình Tôn Quang Lđm với gia đình họ Vương trong thôn khiến “tình lăng nghĩa xóm” bị sứt mẻ. Vì chuyện năy cũng đê dẫn đến sự câch bức giữa Tôn Quang Lđm vă những người trong nhă, mêi mêi không thể xóa bỏ, bởi vì trong những sự việc như thế năy Tôn Quang Lđm luôn đứng ngoăi cuộc. Trong gia đình, cậu bị đối xử như một kẻ “lạc loăi”, ở đó cậu tận mắt chứng kiến những bạc bẽo của cuộc đời dănh cho cậu vă những người cùng cảnh ngộ như cậu, cùng một lúc bị gia đình chối bỏ, xê hội chối bỏ.

Khi trở về sống ở Cửa Nam, cuộc sống của Tôn Quang Lđm trong gia đình ở Của Nam ngăy căng “bi đât”. Để trốn trânh hiện thực cậu đănh phải hoăi niệm về đời sống trong gia đình ông Vương Lập Cường, hoăi niệm cả bạn tuổi thơ ở Tôn Đêng. Cậu nghĩ đến nhiều chuyện cũ hđn hoan, đồng thời cũng không thoât khỏi những chuyện buồn. Những khoảng không gian băng bạc tđm trạng, hun hút nội tđm thể hiện trín những nỗi niềm riíng tư của cậu bĩ Tôn Quang Lđm, nó hăm chứa sự đau khổ vă xót xa về cuộc đời trôi nổi của cậu. Đồng thời qua đó nó cũng bộc lộ một câch sđu sắc bi kịch con người câ nhđn bế tắc trong cuộc sống thực tại phải trốn chạy trong những kí ức đau buồn.

Dù ở Cửa Nam hay ở Tôn Đêng thì cuộc sống của cậu toăn lă những kí ức buồn đau. Cậu hồi tưởng lại như một câch để trốn chạy hiện thực, để lăm vơi đi nỗi buồn, nỗi cô đơn của mình. Nhưng hồi tưởng lại những quâ khứ đó dường như một lần nữa nó như đânh thức lại sự cô đơn mă bấy lđu nay cậu luôn tìm câch thoât khỏi nó. Những khoảng không gian tđm thức đó chứa đựng những nỗi niềm riíng tư, sầu muộn. Vă nó như tiếng kíu thương nêo lòng, bộc lộ sự bế tắc của con người trước thực tại. Thông qua kiểu không gian năy tâc giả như muốn cho độc giả thấy rằng những bi kịch của con người

không chỉ tồn tại trong quâ khứ mă nó còn âm ảnh, day dứt con người ở hiện tại. Những lo lắng, những trăn trở, những hoăi niệm về quâ khứ lă minh chứng của một hiện tại đau buồn.

Một phần của tài liệu hình tượng con người cô đơn trong gào thét trong mưa bụi của dư hoa (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w