Người kể chuyện với điểm nhìn bín trong – sự thấu hiểu vă cảm thông với nỗ

Một phần của tài liệu hình tượng con người cô đơn trong gào thét trong mưa bụi của dư hoa (Trang 71 - 75)

6. Cấu trúc của luận văn

3.1.3. Người kể chuyện với điểm nhìn bín trong – sự thấu hiểu vă cảm thông với nỗ

thông với nỗi cô đơn

Theo lí thuyết tự sự học, người kể chuyện mang điểm nhìn bín trong khi anh ta/chị ta lă nhđn vật ngay trong cđu chuyện. Điểm nhìn bín trong cho phĩp trần thuật qua lăng kính của một tđm trạng cụ thể, tâi hiện đời sống nội tđm của nhđn vật một câch sđu sắc. Theo đó, nhă văn có điều kiện để đăo sđu

văo cả tầng vô thức cũng như miíu tả một câch sinh động những đường quănh tđm trạng đầy tinh vi của nhđn vật.

Găo thĩt trong mưa bụi chủ yếu người kể chuyện ở ngôi thứ nhất, nương theo câi nhìn của nhđn vật, mọi sự việc đều soi dưới điểm nhìn của nhđn vật nín tâc phẩm phần năo mang mău sắc chủ quan.

Ở đđy người kể chuyện trong Găo thĩt trong mưa bụi lă một nhđn vật chính trong truyện, xưng tôi, đóng vai trò kể chuyện từ đầu đến cuối.tôi tự kể chuyện của mình, kể những gì liín quan đến mình. Thông qua lời kể của “tôi”, người đọc cũng dễ dăng thđm nhập văo thế giới nội tđm đầy phức tạp vă bí ẩn của câc nhđn vật qua lời kể trung thực, chđn thănh của mình. Trần thuật từ ngôi thứ nhất xưng tôi với điểm nhìn bín trong cũng lă hình thức kể chuyện đâp ứng được “khât vọng giêi băy” của nhđn vật người kể chuyện (một phần năo đó cũng lă của câi tôi nhă văn). Phải chăng đđy cũng chính lă lí do Dư Hoa lựa chọn để truyền tải thông điệp của mình đến với người đọc. Ông đê di chuyển điểm nhìn của người kể chuyện một câch khâ linh hoạt vă tăi tình. Khi thì đứng ở vị trí bín ngoăi để quan sât, tường thuật lại cđu chuyện, khi thì nhập luôn văo nhđn vật vă như đang tồn tại trong nhđn vật để bộc lộ những suy nghĩ thầm kín của nhđn vật, thể hiện sự cảm, sự biết của nhđn vật. Người kể chuyện chuyển điểm nhìn văo bín trong nhđn vật, để cho nhđn vật tự ý thức, tự tìm lời giải cho hănh động của mình vă người khâc bằng chính những kinh nghiệm của chính bản thđn nhđn vật. Khi thì người đọc bắt gặp lời kể tỉ mỉ, khâch quan gần như tường thuật câc sự kiện xảy ra của người kể chuyện, khi thì người đọc nhận thấy giọng kể của nhđn vật hòa lẫn, khó tâch bạch với giọng kể của người kể chuyện. Vừa lă giọng kể của người đứng bín ngoăi quan sât, vừa lă giọng kể của nhđn vật.

Đi tìm bản thể, hầu hết câc nhđn vật trong câc tiểu thuyết đương đại thường rơi văo tđm trạng cô đơn, khủng hoảng. Câc nhđn vật của Dư Hoa cũng vậy, hầu hết họ cũng đều lă những con người cô đơn. Thông qua câi nhìn của nhđn vật tôi- Tôn Quang lđm, hình tượng của những con người cô

đơn đó như dần được hĩ lộ. Tôn Quang Lđm, cậu bĩ đâng thương bị vứt bỏ khỏi nhă từ năm 6 tuổi, cậu sống với người bố nuôi lă một quđn nhđn cho đến khi ông tự tử vă vĩnh viễn nằm lại dưới đất sđu. Tôn Quang Lđm tìm đường trở về quí nhă, về lại nơi khi xưa cậu đê từng bị bỏ rơi không thương xót. Vă cũng chính trín con đường miệt măi cô độc ấy, cậu bĩ đê chứng kiến biết bao nhiíu cảnh bi ai, oan trâi giữa cuộc đời. Những mất mât, khổ đau, bi kịch cứ thế tăng dần lín, cứ thế…Tôn Quang Lđm luôn mang trong mình tđm trạng cô đơn, mặc cảm, mất tự tin trong cuộc sống. Cậu luôn khao khât có được tình yíu thương của mọi người. Nhưng số phận trớ tríu như đùa giỡn với cậu, trong con mắt của mọi người cậu lúc năo cũng như người xa lạ. Gia đình coi thường cậu, “xâc nhận tôi lă kẻ dư thừa chuyín gđy phiền toâi” [16, tr.65]. Còn những người trong lăng thì bảo nhau rằng: “Chỉ có đồ lạc loăi mới sinh ra thằng con như tôi” [16, tr.24]. Qủa đúng như vậy, sống trong hoăn cảnh như thế, để bảo vệ “câi tôi” tự tôn của mình, tôi – Tôn Quang Lđm buộc phải trở thănh con người chai sạn, thậm chí mất dần đi những cảm xúc, tình cảm gọi lă “tình thđn” của mình. Từ một con người cô đơn nín cậu hiểu rõ hơn ai hết câi cảm giâc bị gạt ra “rìa”, vì vậy cậu luôn thấu hiểu vă cảm thông với nỗi cô đơn của người khâc.

Trong con mắt của Tôn Quang Lđm thì những người bạn thuở nhỏ như: Tô Vũ, Quốc Khânh, Lỗ Lỗ…đều lă những đứa trẻ đâng thương, bản thđn chúng không có tội lỗi gì mă chính những con người sinh ra chúng mới lă nguyín nhđn gđy nín sự cô đơn, cô độc vă những bất hạnh trong cuộc đời của chúng.

Tô Vũ, người bạn thđn đầu tiín của “tôi”, khi còn sống đê mang trong mình những mặc cảm của kẻ cô đơn. Vă khi chết, cũng chết trong nỗi cô đơn khủng khiếp không có gì để bấu víu. “Tô Vũ đang còn thiếu niín nhưng đê bộc lộ ngổn ngang trăm mối tơ lòng chỉ có ở người lớn tuổi. Tôi biết lđu nay Tô Vũ chú ý đến mình. Tô Vũ thường xuyín ngẩng lín nhìn tôi đi sang một bín đường như mình” [16, tr.118]. Như vậy, cô đơn lă tín hiệu khiến họ có

thể giao cảm được với nhau, gắn kết với nhau giữa biển người vô tđm xung quanh họ.

Rồi Quốc Khânh cũng vậy, câi trạng thâi cô đơn khi bị người thđn ruồng bỏ thật đâng thương, “bơ vơ không nơi nương tựa, cậu bĩ mới chín tuổi chỉ biết tưởng tượng về quâ khứ mă không hướng tới tương lai” [16, tr.306], bởi vì tương lai của cậu quâ ư mù mịt.

Lỗ Lỗ, cũng cùng hoăn cảnh như Tôn Quang Lđm. Khi mẹ bị bắt giam cậu cũng phải sống trong cảnh “măn trời chiếu đất”. Cuộc sống nay đđy mai đó của cậu rồi cũng không biết sẽ đi đđu về đđu?

Qua câi nhìn của người trong cuộc, những người bạn của Tôn Quang Lđm hầu như ai cũng đều có nỗi khổ của riíng mình, đều mang trong mình thđn phận của những con người cô đơn, côi cút. Với điểm nhìn bín trong khi cảm nhận về người khâc, Tôn Quang Lđm như hiểu vă cảm thông hơn với những người bạn mă mình đê từng có thời gian gắn bó vă chia sẻ. Từ đó cậu đồng cảm hơn với số phận của những người bạn cùng cảnh ngộ như mình.

Thông điểm nhìn bín trong, hình ảnh của những người thđn trong gia đình Tôn hiện lín cũng thật đâng thương. Từ đời cụ đến đời ông nội, bă nội rồi đến đời cha mẹ, vă những anh em trong gia đình, mỗi người có một lối đi riíng nhưng tất cả đều có chung một câi đích đó lă sự cô đơn. Cụ ông vă cụ bă chết trong sự cô đơn vă đói khât, rồi đến ông nội Tôn Hữu Nguyín cũng bị người thđn ruồng bỏ vă hắt hủi sống trong cảnh giă cô đơn đến cuối cuộc đời. Bă nội cũng vậy, cả một đời tôn thờ sự giău sang, sau khi bị gia đình nhă chồng đuổi, số phận buộc bă văo với ông nội của Tôn Quang Lđm, mặc dù lấy ông nội Tôn Quang Lđm lă một người nông dđn một đời chđn đất nhưng đôi chđn nhỏ thó, hồng hăo của bă chưa bao giờ phải lội ruộng, bă chỉ biết ngồi một mình hoăi niệm về quâ khứ vă sự giău sang của mình vă rồi cũng chết trong sự cô đơn…

Dư Hoa đê để cho nhđn vật người kể chuyện đặt mình văo trong hoăn cảnh từng người vă nói thay những tđm tình, những uẩn khúc trong cuộc đời

của họ. Thông qua câi nhìn của người kể chuyện, cuộc sống của họ hiện lín cũng đầy những khổ đau vă mất mât. Người kể chuyện với điểm nhìn bín trong như thấu hiểu vă đồng cảm hơn với những bi kịch của từng số phận con người. Vă đđy cũng lă những bộc bạch, những tđm sự, vă cũng lă câi nhìn về thời đại mă Dư Hoa đê trải qua muốn gửi đến bạn đọc của mình thông qua tâc phẩm.

Một phần của tài liệu hình tượng con người cô đơn trong gào thét trong mưa bụi của dư hoa (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w