6. Cấu trúc của luận văn
3.2. Vai trò của ngôn ngữ vă giọng điệu trong việc thể hiện con người cô đơn
3.2.1. Ngôn ngữ vă sự thể hiện con người cô đơn
Trong tâc phẩm văn học, ngôn ngữ lă công cụ, lă chất liệu, lă phương tiện để chuyển tải ý niệm của nhă văn đến với độc giả thông qua hình tượng. Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng, lă yếu tố thứ nhất của văn học. Qua đó ngôn ngữ còn thể hiện câ tính sâng tạo, phong câch, tăi năng của nhă văn. Qua ngôn ngữ, người đọc dễ dăng nhận diện “chđn dung phong câch” người sử dụng nó, khi ngôn từ được phât triển vă tìm tòi, nghĩa lă phong câch người viết đê được định hình.
Qua khảo sât Găo thĩt trong mưa bụi người viết nhận thấy, độc thoại nội tđm lă ngôn ngữ chủ yếu của tâc phẩm. Ngoăi ra còn có ngôn ngữ đối thoại, nhưng ngôn ngữ đối thoại chỉ đóng vai trò phụ trợ cho ngôn ngữ độc thoại.
3.2.1.1. Độc thoại nội tđm như lời tự bạch, tự vấn
Câc tâc giả Từ điển văn học định nghĩa: “Độc thoại nội tđm lă phât ngôn của nhđn vật nói với chính bản thđn, trực tiếp phản ânh quâ trình tđm lý bín trong, kiểu độc thoại thầm, mô phỏng hoạt động suy nghĩ, xúc cảm của con người trong dòng chảy trực tiếp của nó” [15, tr.108]. Lă phương thức truyền đạt tư tưởng vă tình cảm, độc thoại nội tđm trong Găo thĩt trong mưa bụi được sử dụng như lời tự bạch, tự vấn. Thông qua những dòng độc thoại nội tđm, ta thấy được sự bi thương của những số phận con người trong tâc phẩm.
Căng sống trong xê hội phức tạp con người căng ít đối thoại, ngoăi những đối thoại rời rạc, trật khớp, độc thoại nội tđm chiếm toăn bộ dung lượng diễn ngôn truyện kể trong Găo thĩt trong mưa bụi. Với phương thức
trần thuật ngôi thứ nhất xưng tôi, nhđn vật trong tâc phẩm của Dư Hoa đê không biết bao nhiíu lần độc thoại với chính bản thđn vă cuộc đời. “Sau khi tôi đi khỏi Cửa Nam tuy lă quí hương, không lăm cho tôi cảm thấy thđn thiết. Lđu nay tôi vẫn níu giữ những suy nghĩ của mình. Nhìn lại dĩ vêng, hoặc hoăi niệm về quí hương, chỉ lă một câch cố lăm ra vẻ trấn tĩnh khi bất lực với hiện thực. Cho dù có một thứ tình cảm năo đó, chẳng qua chỉ lă trang sức mă thôi” [16, tr.38].
Độc thoại nội tđm như trút được hết những tđm tư đang vò xĩ trong tđm hồn người kể chuyện. Người kể chuyện nhđn vật tôi như chạm văo cõi miền sđu lắng nhất của những “vết thương” mă bản thđn muốn xóa bỏ từ lđu sau những đớn đau của quâ khứ để lại. Nhđn vật đê đưa dòng suy nghĩ của mình sang một cõi khâc với khât khao được chia sẻ, được giêi băy tđm sự. “Năm tôi mười hai tuổi, sau khi bố nuôi Vương Lập Cường chết, một mình tôi trở về Cửa Nam. Hình như lại bắt đầu cuộc sống được người ta nhận nuôi. Trong thời gian năy tôi thường có cảm giâc kì lạ, dường như ông Vương Lập Cường vă bă Lý Tú Anh mới lă bố mẹ thật sự của tôi. Còn gia đình ở Cửa Nam đối với tôi chỉ lă bố thí mă thôi” [16, tr.23]. Vă thông qua những dòng độc thoại nội tđm của người kể chuyện, thế giới của câc nhđn vật khâc cũng dần được hĩ lộ. “Những ngăy thâng tôi ngồi cạnh bờ ao, với hơi thở trăn đầy sức trẻ, Phùng Ngọc Thanh trong thôn đi qua đi lại đê từng đem đến cho tôi những mơ ước khôn nguôi” [16, tr.40]. “Tôi luôn nhớ hình ảnh Tô Vũ cúi đầu trầm tư khi chờ tôi ở bín sông. Câi chết của Tô Vũ khiến tình bạn không bao giờ còn trở thănh sự chờ đợi tốt đẹp trong tương lại” [16, tr.167]. “Lúc còn bĩ tôi không hiểu tại sao bố vợ ông nội thường cầm câi thước kẻ trong tay… ông Tôn Hữu Tăi cũng đê lăm được điều năy, chỉ khâc ở chỗ bố tôi tay cầm cân chổi. Công cụ khâc nhau nhưng biểu đạt mục đích giống nhau” [16, tr.192]. “Cùng tuổi với tôi, Quốc Khânh còn bĩ tí tẹo đê có tăi năng lênh đạo. Tôi tôn thờ cậu ấy bởi vì cậu ấy đê lăm cho tuổi ấu thơ của tôi trở nín phong phú đa
dạng” [16, tr.283]. “Tôi mến Lưu Tiểu Thanh lă do tiếng sâo mí hồn của anh trai cậu ấy” [16, tr.283]…
Độc thoại nội tđm còn cho ta thấy cuộc sống của con người trong Găo thĩt trong mưa bụi lă những cuộc sống chắp vâ, tạm bợ của những câ nhđn đổ vỡ niềm tin, thiếu sự liín hệ cộng đồng. Họ để bản thể trôi tuột trong những dục vọng của câ nhđn vă lơ lửng trong cuộc sống như những quả bóng lang thang trong không khí. Thế giới của họ bị bao trùm bởi nỗi cô đơn vă sự đổ vỡ đến mòn mỏi. “Bă nội qua đời năm tôi lín ba, luôn luôn giữ thói quen rất không hòa nhập với không khí thời bấy giờ trong gia đình chúng tôi. Bă lấy đó chứng minh mình đê từng sống giău sang vă chưa mất hẳn” [16, tr.190]. “Thực tế bố tôi đê nếm cảnh cô độc từ rất lđu. Giữa tôi vă anh đê hoăn toăn mất hẳn sự tđm đầu ý hợp khi em trai tôi chết…Anh tôi rút lui khiến bố tôi một mình bị hắt hủi trong ảo tưởng” [16, tr.68].
Với phương thức độc thoại nội tđm, để nhđn vật tự bộc lộ những suy nghĩ, những tình cảm vă cả những ẩn ức dấu kín bín trong tđm hồn mình. Một lần, từ góc nhă đứng dậy đi văo buồng, ông nội Tôn Hữu Nguyín sơ ý đânh rơi một câi bât để cạnh băn. Lúc đó Tôn Quang Lđm cũng đứng ở đấy chứng kiến sự việc. Tôn Quảng Tăi mặt đỏ phừng phừng đi đến, nhưng Tôn Hữu Nguyín lúc năy đê vội văng đứng lín nói với Tôn Quảng Tăi lă do Tôn Quang Minh đânh vỡ bât. Kết quả lă khuôn mặt non choẹt của em trai “tôi” đê bị băn tay to khỏe của bố tât một câi đânh bốp. “Tôi thời đó, tất cả xảy ra quâ nhanh. Trong khi tôi vẫn còn sợ hêi, bố tôi bỏ ra ngoăi. Khi tôi nhìn ông nội bằng ânh mắt căm thù, ông vẫn đứng tại chỗ, hình như đê nếm đủ nỗi sợ hêi. Lúc đó tôi không bính em mình ngay, có lẽ tôi cũng đê hồ đồ… Từ đó trở đi, chuyện năy luôn âm ảnh tôi như một bóng ma dưới ânh trăng” [1, tr.231]. Có thể nói rằng, sau chuyện năy Tôn Quang Lđm luôn cảm thấy tội lỗi, dằn vặt bản thđn, vì sao mình không dâm đứng ra bảo vệ lẽ phải cho em trai? vì sao không dâm tố câo ông nội?. Thời gian trôi qua, Tôn Quang Lđm cũng nhận thấy rằng, việc đứng ra tố giâc ông nội ngăy căng gian nan. Rồi sự việc
cũng dần bị chôn văo dĩ vêng. “Tôi luôn muốn đứng ra tố giâc ông nội,nhưng cuối cùng vẫn không lăm, tôi cảm thấy rung mình mỗi khi nhìn văo ânh mắt của ông. Trước thâi độ cứng rắn của ông khiến tôi nghi ngờ bản thđn, liệu tôi có nhìn sai sự thật không. Thời gian trôi qua từng ngăy, tôi căng cảm thấy rõ nĩt sự sợ hêi rất khó diễn tả đối với ông nội” [16, tr.231].
Thông qua những dòng độc thoại nội tđm, những phương diện trần trụi của cuộc sống được Dư Hoa phản ânh một câch chđn thực đúng như bản chất vốn có của nó. Vă cũng không phải ngẫu nhiín mă nhđn vật của Dư Hoa lại thường xuyín độc thoại nội tđm nhiều đến như vậy, đó không chỉ lă biểu hiện của sự cô đơn, lạc lõng mă còn lă biểu hiện của sự mất niềm tin văo cuộc đời.
3.2.1.2. Những đối thoại rời rạc, không có sự đâp trả
Ở Găo thĩt trong mưa bụi, ngôn ngữ đối thoại xuất hiện rất ít, chủ yếu lă những lời đối thoại với chính bản thđn mình, đối thoại thông qua sự miíu tả của nhđn vật người kể chuyện. Đó lă những lời đối thoại rời rạc, lệch hướng, không có sự song hănh, hay đối thoại không có sự đâp trả. Dư Hoa đê lăm lộ diện câi trạng thâi cô đơn, cô độc của nhđn vật thông qua những đối thoại “trật khớp”, kiểu “ông nói gă, bă nói vịt”. Đối thoại mă như độc thoại nhằm thể hiện sự phi lí, bất ổn của xê hội, sự cô đơn của con người. Đó lă những lời đối thoại như chất chứa những tđm sự, những day dứt khổ đau của câc nhđn vật thông qua lời người kể chuyện. Với ngôn ngữ đối thoại rời rạc, người kể chuyện như lạc trong thế giới của sự cô đơn.
Đđy lă cuộc đối thoại của Tôn Quang Bình vă Tôn Quang Minh trong đâm cuới của Vương Việt Tiến:
Tôn Quang Minh khắp người sực nức mùi tanh, cậu nói với Tôn Quang Bình đi ngang qua:
- Anh thử đếm xem có bao nhiíu con mắt? Tôn Quang Bình quât em như bố quât:
Tôn Quang Bình túm cổ âo sau gây Tôn Quang Minh, lòng tự tôn nho nhỏ bị tổn thương, Tôn Quang Minh buột mồm chửi bằng câi giọng the thĩ.
- Đù mẹ măy, Tôn Quang Bình [16, tr.47].
Cần lưu ý rằng, những cuộc thoại trong Găo thĩt trong mưa bụi thường lă những cuộc thoại được trần thuật lại theo trí nhớ của nhđn vật người kể chuyện, nó nằm trong tiềm thức của cậu ta. Có những cuộc thoại thực ra chỉ lă sự đối thoại nội tđm của nhđn vật. Có lẽ vì thế mă sự cô đơn của con người hiện lín một câch tự nhiín, có sức âm ảnh vă dai dẳng trong tđm trí của người đọc.
Những đối thoại trong Găo thĩt trong mưa bụi còn được thể hiện thông qua những tiếng chửi của nhđn vật. Những tiếng chửi như chất chứa những ẩn ức không kìm nĩn của con người. Ví như tiếng chửi của Vương Việt Tiến đối với Phùng Ngọc Thanh:
- Câc bạn xem,cô ta bỉ ổi biết chừng năo. - Sao lại có hạng đăn bă như thế!
- Đù mẹ măy, rút cuộc định lăm gì ông hả? - Nói đi, cô đòi tôi lăm gì? [16, tr.43]
Rồi tiếng chửi của Tôn Quang Lđm với bố nuôi Vương Lập Cường. - Vương Lập Cường khốn nạn, trả ta về chỗ bố Tôn Quảng Tăi. [16, tr.357]
Tiếng chửi của Tôn Quang Tăi: -Khóc câi con mẹ măy
-Đồ phâ gia chi tử, nuôi một lũ phâ gia chi tử. mẹ kiếp, giă đi đường thì kíu đau lưng. Trẻ lín bốn rồi nói cứ ú a ú ớ như ngậm bi trong mồm. Nhă đến lúc lụi bại, hết tai năy đến âch khâc.
-Số tôi nó khổ thế [16, tr.230]
-Cười y như một người chết, hễ ăn văo lă sống [16, tr.238]
-Lêo giă không chết quâch đi, mẹ kiếp sống ngân lắm rồi.[16, tr.243] -Mẹ kiếp, vẫn còn sống [16, tr.260]
-Mẹ kiếp, chúng bay toăn đồ chó! [16, tr.266]….
Những tiếng chửi không có lời đâp trả, thể hiện những bi kịch, những ẩn ức đến tận cùng của người chửi lẫn người nghe. Qua tiếng chửi phần năo
ta thấy được cuộc sống ngột ngạt, bế tắc của những con người cô đơn trong tâc phẩm.
3.2.1. Giọng điệu vă sự thể hiện con người cô đơn
M. Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ nhất của văn học”. Cùng với ngôn ngữ lă giọng điệu. Giọng điệu lă yếu tố siíu ngôn ngữ. Nhă văn có nhiều giọng điệu, chắc chắn sâng tâc của họ lă món ăn tinh thần không gđy nhăm chân cho độc giả. Cùng với ngôn ngữ, giọng điệu cũng lă một yếu tố góp phần xđy dựng nín hình tượng nghệ thuật.
Qua khảo sât tâc phẩm người viết cũng nhận thấy Găo thĩt trong mưa bụi nổi lín ba kiểu giọng điệu cơ bản: Giọng điệu lạnh lùng, khâch quan, tăn nhẫn; giọng hăi hước buồn; Giọng vô cảm hoăi nghi. Những kiểu giọng điệu năy góp phần lăm tăng tính chất cô đơn trong bản thể từng con người trong tâc phẩm. Giọng điệu lă một trong những yếu tố quan trọng cấu thănh nĩt đặc trưng của thể loại, phong câch sâng tâc của nhă văn.
3.2.2.1. Giọng điệu lạnh lùng, khâch quan, tăn nhẫn
Không phải ngẫu nhiín mă Dư Hoa được giới phí bình văn học Trung Quốc đânh giâ lă “thiín tăi tăn khốc”. Có lẽ cũng bởi câi giọng điệu lạnh lùng đến tăn nhẫn của ông. Đm hưởng giọng điệu lạnh lùng, khâch quan, tăn nhẫn thể hiện khâ rõ nĩt trong Găo thĩt trong mưa bụi. Bằng con mắt của nhă điện ảnh, Dư Hoa như dí sât mây quay của mình để cận cảnh ghi lại những mảng mău sâng tối của xê hội. Với giọng điệu năy, người kể chuyện hầu như không thể hiện thâi độ, cảm xúc của mình. Người kể chuyện kể một câch tĩnh tại theo lối của mây quay phim để tâi hiện cuộc sống, hănh động, sự việc từ bín ngoăi, hiện thực cuộc sống vì vậy mă hiện lín thật rõ nĩt. Những chi tiết miíu tả sống động khiến người đọc có cảm tưởng như mình đang tận mắt chứng kiến tất cả những sự việc. Có thể nói, đđy lă giọng điệu chủ đạo của tâc phẩm. Với thâi độ lênh đạm, dửng dưng khi chỉ tâi hiện sự việc hay những hănh động bín ngoăi vă bằng giọng điệu lạnh lùng nhă văn như tạo một chất keo thu hút sự chú ý của người đọc trong từng chi tiết.
Không phải ngẫu nhiín mă Dư Hoa đặt nhan đề tâc phẩm của mình lă
Găo thĩt trong mưa bụi. Những dòng mở đầu của Găo thĩt trong mưa bụi
không ồn ăo, không tô vẽ nhưng lại mở ra một thế giới lạnh lùng, tăn nhẫn của những con người vô tđm, vô cảm. Ngay từ đầu đê lă một sự thức tỉnh, một sự thức tỉnh qủ bâu nhưng không phải ai cũng dễ dăng có được. Nó gợi cho người đọc sự xót xa, sự ớn lạnh về những số kiếp con người. Dư Hoa đê thực sự thănh công bởi ông đê gđy cho người đọc cảm giâc cô độc, sợ hêi trước những con người lạnh lùng đến tăn nhẫn. Vă cũng không phải ngẫu nhiín mă tiếng “găo khóc”, “găo thĩt” lại được ông sử dụng nhiều lần đến như vậy. Qua khảo sât người đọc nhận thấy từ “găo khóc” vă “ găo thĩt” được ông sử dụng 35 lần, chỉ tính riíng chưa đầy hai trang đầu tiín của tâc phẩm đê có tới 7 lần tâc giả sử dụng từ “găo khóc”. Thông thường con người ta khi cảm thấy cô đơn, tuyệt vọng, bế tắc không lối thoât thì sẽ “găo khóc” hoặc “găo thĩt”. Như vậy sự lặp lại của những từ “găo” năy chứng tỏ rằng con người trong
Găo thĩt trong mưa bụi đang thực sự rất cô đơn, tuyệt vọng vă bế tắc.
Dư Hoa nổi tiếng lă nhă văn có lối viết lạnh lùng, tăn nhẫn. Nhđn vật của ông thường chịu số phận khắc nghiệt hoặc gặp phải những tình cảnh khốc liệt. Dư Hoa không ngại ngần khai thâc những nghịch cảnh ĩo le. Với giọng kể lạnh lùng, dửng dưng Dư Hoa đê phơi băy tất cả những gì mă cuộc sống đang diễn ra. Vă trong âng văn u uẩn năy, người đọc sẽ còn được chứng kiến nhiều cảnh nước mắt rơi như: Trong cảnh đói khât, một đứa con dùng thi thể đê đông cứng của cha mình để đi cầm cố, không những thế, còn dùng xâc cha lăm vũ khí đânh lại người khâc; một kẻ say rượu thiệt mạng khi ngê văo hầm phđn; một người con tru lín thảm khốc trong tuyệt vọng khi người mẹ yếu đuối của mình bị chó dữ ăn thịt trong lúc mẹ con chạy thoât thđn; hình ảnh cậu bĩ lín năm dêy dụa trong dòng nước; rồi cảnh tượng người con đối xử tệ bạc với cha mình trong những ngăy cuối đời thật đâng thương lăm sao…tất cả hiện lín thông qua lời kể của người kể chuyện với một thâi độ dửng dưng, lạnh lùng đến tăn nhẫn. Ví như việc miíu tả ông Tôn Quảng Tăi say rượu lăn
xuống hố phđn chết, một con ma rượu khâc, ông giă La sau đó cũng chếnh choâng đi qua chỗ đó. Dưới ânh trăng khi mắt ông lơ mơ nhìn thấy Tôn Quảng Tăi, không biết nổi trín nước phđn lă một người chết. Ngồi xổm bín hố phđn ông nghiín cứu mêi, u mí không hiểu, tự hỏi mình:
- Lợn nhă ai thế nhỉ
- Lợn nhă ai rơi xuống…
- Lợn nhă ai gầy thế năy, cổ gần bằng cổ người.