6. Cấu trúc của luận văn
1.3.3.3. Ẩn ức vì mang ảo tưởng
Sau khi Tôn Quang Minh bị chết đuối vì cứu bạn, Tôn Quảng Tăi vă Tôn Quang Bình rất lấy lăm kiíu hênh vì hănh động anh hùng của Tôn Quang Minh. Hai bố con Tôn Quảng Tăi đê sống một thời gian dăi trong ảo tưởng, để rồi đến khi vỡ mộng thì cũng lă lúc phải gânh chịu cảnh “thđn bại danh liệt”, bố con thù ghĩt lẫn nhau.
Bố con nhă họ Tôn ảo tưởng gia đình họ sẽ được người nhă nước để ý đến, vă sẽ được chuyển lín Bắc Kinh ở. Vă chính sự ảo tưởng năy đê dẫn đến sự vỡ mộng của bố con họ Tôn. Khi chờ mêi mă không thấy người năo mặc quần âo Tôn Trung Sơn đến, họ đê đến nhă cậu bĩ được cứu để đòi tiền bồi thường. Không được, họ đập phâ đồ đạc vă bị cảnh sât bắt giữ.
Ảo tưởng sẽ trở thănh thầy thuốc của ông nội Tôn Hữu Nguyín thật ghí gớm, ảo tưởng năy đê dẫn đến sự chết người. Sau khi mai tâng bố xong, Tôn Hữu Nguyín vẫn không mai tâng được cảnh nghỉo khó. Trong mấy ngăy sau đó, ông đănh phải đăo bới một số cđy cỏ dại luộc cho mẹ ăn. Đó lă những cđy cỏ non mău xanh hồng nhạt mọc ở góc tường. Tôn Hữu Nguyín không biết đó lă cđy ích mẫu. Sau bao ngăy ăn rau dại người mẹ ốm liệt giường đê có thể lần xuống giường đi lại được. Việc năy khiến Tôn Hữu Nguyín ngđy thơ cho rằng mình đê tìm ra một chđn lý. Ông cảm thấy những thầy lang có
băn tay kì diệu, thật ra chẳng có bản lĩnh gì, chẳng qua lă cắt một đống cỏ xanh nuôi người bệnh như nuôi dí, nuôi cừu. Vă ông đê quyết định sẽ trở thănh thầy lang chữa bâch bệnh. Sự ảo tưởng cộng với sự ngu dốt của ông đê khiến một đứa bĩ sau khi uống một nắm cỏ xanh của ông thì lập tức “miệng nôn trôn thâo ra nước xanh lỉ”, chưa được hai hôm thì bỏ mạng. Người nhă vă họ hăng người chết đến đòi mạng Tôn Hữu Nguyín, ông đănh phải cõng mẹ chạy thoât thđn. Cuối cùng khi kiệt sức ông đặt mẹ bín gốc cđy để tìm nước uống, lúc quay trở về mẹ đê bị chó hoang ăn thịt.
Ảo tưởng của cụ nội vă Tôn Hữu Nguyín thể hiện ở việc xđy dựng cđy cầu, lăm ra một tâc phẩm nghệ thuật quý bâu kiíu hênh nhìn câc thế hệ kế tiếp. Nhưng trong giờ phút trọng đại, khi hòn đâ long môn chuẩn bị được khiíng đặt lín cầu thì dẫn đến tình trạng cầu gêy. Cuối cùng sau bao năm lăn lộn với nghề cụ nội phải tuyín bố giải nghệ.
“Đím trăng vắng lạnh ấy, cụ tôi đi trín con đường mòn dăi tít tắp, chịu sự giăy vò của thất bại căng lđu dăi hơn. Dâng vẻ của cụ lúc bấy giờ thảm hại như một người bệnh đang thoi thóp được khiíng đến trạm xâ” [16, tr.207].
Sự ảo tưởng quâ mức đê dẫn đến sự vỡ mộng để rồi phải nhận lấy những kết cục đau thương. Những ảo tưởng phù phiếm không phù hợp với hoăn cảnh, không phù hợp với thực tại chỉ lăm tăng thím sự cô đơn trong suy nghĩ cũng như trong việc lăm của những con người nói trín. Ảo tưởng quâ mức đến khi bị vỡ mộng thì tất yếu con người sẽ rơi văo trạng thâi bi kịch. Như vậy, căn nguyín của những câi ảo lă từ câi thực, vă từ câi ảo để người ta nhìn lại câi thực. Sự phi lí vốn lă một phần của hiện thực đời sống nhưng nó nằm sđu trong phần chối bỏ của nhận thức con người. Dư Hoa đê biến nó thănh công cụ để nhận thức vă phản ânh bộ mặt xê hội đằng sau câi mặt nạ mă những phù phiếm nhất thời tạo ra.