Bi kịch vì những ẩn ức câ nhđn

Một phần của tài liệu hình tượng con người cô đơn trong gào thét trong mưa bụi của dư hoa (Trang 37 - 113)

6. Cấu trúc của luận văn

1.3.3.Bi kịch vì những ẩn ức câ nhđn

1.3.3.1. Ẩn ức tính dục

Ta nhận thấy rằng, có rất nhiều nhđn vật trong Găo thĩt trong mưa bụi

phải sống trong tđm trạng cô đơn khủng khiếp. Họ cô độc, sống khĩp mình trước thế giới, tự dựng lín những hăng răo tđm lý, tự buộc mình câch li với cộng đồng, luẩn quẩn trong những ẩn ức tình dục không dễ gì giải tỏa.

Đầu tiín phải kể đến đó lă những ẩn ức của tuổi mới lớn không người chia sẻ. Sự sợ hêi vă run rẩy của nhđn vật “tôi” khi bước văo tuổi dậy thì, trong đím tối yín tĩnh, qua cao trăo hưng phấn, phât hiện quần đùi có một mảng ướt sũng. Những phât triển sinh lý ở tuổi dậy thì khiến “tôi” rơi văo

trạng thâi tđm lý hoảng loạn vă mặc cảm tội lỗi quâ lớn. Những thay đổi về sinh lý cũng kĩo theo sự thay đổi câi nhìn của “tôi” về đăn bă. Lúc đầu “tôi bị cuốn hút bởi vẻ đẹp vă ânh mắt của họ”. Về sau “tôi bắt đầu chú ý đến mông vă ngực họ”. Vă khi những ham muốn không thể kìm chế được, trong một lần ở rạp chiếu bóng “tôi” đê tâo bạo “bóp văo mông một cô gâi”.

Những tò mò muốn khâm phâ của tuổi mới lớn đê dẫn đến hănh động phạm tội hiếp dđm một bă giă bảy mươi tuổi của Tô Hăng, nhìn trộm bạn gâi trong nhă vệ sinh của Lđm Văn, hănh động ôm một thiếu phụ đẫy đă trong một ngõ nhỏ của Tô Vũ (vì việc năy Tô Vũ cũng đê phải trả giâ nặng nề bằng một năm trong trại cải tạo).

Sự ẩn ức về tính dục cũng thể hiện ở hình tượng bă góa trẻ. Người đăn bă bốn mươi tuổi không hề che dấu niềm hứng thú mạnh mẽ đối với những người đăn ông. Vă trước cơ thể hừng hực lửa của bă, họ không ngăn được hănh vi của mình.

“Trước khi ham muốn tình dục sôi sục của mình sắp sửa hết thời, bă đê mắc phải câi tật ưa của lạ, có mới nới cũ có thể tùy tiện tìm thấy ở đăn ông. Trước đấy những người tụt xuống khỏi giường bă đều lă bọn nông dđn nhă quí chđn lấm tay bùn, sự xuất hiện của bâc sĩ Tô khiến bă có cảm giâc mới mẻ” [16, tr.144].

Ẩn ức tính dục còn len lỏi văo trong giấc ngủ đím của ông Vương Lập Cường vă bă Lý Tú Anh. Ông Vương Lập Cường khỏe mạnh vă bă Lý Tú Anh gầy yếu, những đím tối của họ lă những đím tối không yín lănh. Thỉnh thoảng trong đím tối lại nghe thấy tiếng bă Lý Tú Anh van xin vă kíu rín.

Tình dục xuất hiện trong Găo thĩt trong mưa bụi mang tính nhục cảm rất rõ rệt. Dư Hoa đê khâm phâ vă phơi băy những ẩn ức tính dục sđu thẳm nơi con người, lý giải những vấn đề tđm sinh lí, ý thức vă tiềm thức của con người về tình dục. Ẩn ức tính dục ở đđy hiện lín như một bi kịch. Nó thể hiện những ẩn ức đê kìm chế bấy lđu của con người nay có dịp bùng phât, vă thông qua những ẩn ức tính dục năy, Dư Hoa muốn dựng lín một thế giới hỗn độn

với những dục vọng thấp kĩm, sự chung đụng thể xâc không cứu vên nổi tđm hồn của những con người cô đơn. Ở bín trong mỗi con người ấy vẫn phổ biến một tđm trạng vỡ mộng, chia cắt, hoang mang vă sợ hêi. Bi kịch ẩn ức tính dục cũng lă nguyín nhđn dẫn đến “ẩn ức vì bị bội tình”.

1.3.3.2. Ẩn ức vì bị bội tình

Xuất phât từ cảm quan hậu hiện đại, nhđn vật của Dư Hoa lă những con người không toăn bích, dường như nhđn vật năo cũng mang trong mình những khiếm khuyết về tđm hồn, về tình cảm vă về những giâ trị đích thực của cuộc sống. Dường như trong quan hệ của những con người chỉ lă những “mảnh vỡ, lă chắp nối, lă những phiến đoạn chia cắt của cuộc đời”. Ở Găo thĩt trong mưa bụi, sự bội bạc của những người chồng lă nguyín nhđn dẫn đến bi kịch bị bội tình, bi kịch năy thể hiện ở đđy rất rõ.

Tôn Quảng Tăi bội bạc với vợ để qua lại với bă góa cạnh nhă. Vì việc năy ông đê giân tiếp gđy ra câi chết của vợ . Suốt những năm thâng sống với người chồng phụ bạc, vợ ông đê phải gồng mình lín để chịu đựng ông. Để tiếp tục được “leo lín giường” của bă góa, Tôn Quảng Tăi đê không ngần ngại đem tất cả đồ đạc của gia đình cho người đăn bă năy. Ngay đến cả câi bô vă câi chậu rửa chđn, vật dụng gắn liền với người vợ hăng ngăy cũng bị ông đem đi. Sự tủi nhục, sự uất ức đê khiến cho vợ ông phât bệnh mă chết. Có thể nói rằng bă lă người có sức chịu đựng rất ghí gớm, khi sống, một mình cam chịu sự ngang nhiín bội bạc của người chồng. Khi chết cũng một mình “thoi thóp sống qua một ngăy cuối cùng trong giâ lạnh”. Người đăn bă suốt đời trầm lặng ít nói, khi sắp chết thì giọng nói lại trở nín sang sảng, mọi lời nói đều nhằm văo chồng.

- Đừng đem bô đi, tôi còn phải dùng - Trả lại tôi câi chậu rửa chđn [16, tr.91].

Điều năy chứng tỏ nỗi lo về người chồng bội bạc vẫn canh cânh trong lòng ở người đăn bă sắp tắt thở năy.

Phùng Ngọc Thanh, cô gâi nhan sắc của thôn, lă niềm mơ ước khôn nguôi của biết bao người. Hạnh phúc tưởng rằng sẽ mỉm cười với cô, năo ngờ sau sự phụ bạc của người yíu, cuộc đời trôi nổi của cô gặp bao tủi nhục vă sóng gió.

Phùng Ngọc Thanh đê bị Vương Việt Tiến phụ bạc một câch tăn nhẫn trước băn dđn thiín hạ để kết hôn với một người đăn bă khâc mă không phải lă cô. Chứng kiến lễ cưới, cô đau khổ không nói nín lời. Trong tất cả mọi người chỉ có cô được trải nghiệm mùi vị bị gạt ra rìa như thế năo. Đau khổ đến cùng quẫn, cô đến đâm cưới định thắt cổ tự tử, nhưng trước thâi độ bình tĩnh của Vương Việt Tiến, cô đê từ bỏ ý định vă sau đó bắt đầu cuộc sống của mình bằng nghề mêi dđm.

Trước bă vợ ốm yếu Lý Tú Anh, ông Vương Lập Cường đê ngoại tình với đồng nghiệp. Sự lĩn lút của ông cuối cùng cũng bị bắt quả tang, vă kết cục ông bị Chính ủy kỷ luật vă cho người bắt giam. Không chấp nhận bị sỉ nhục thanh danh, ông đê cầm lựu đạn đi trả thù người đồng nghiệp đê bíu xấu ông, bị dồn đến đường cùng, ông đê tự sât. Sau khi ông Vương Lập Cường chết, gânh nặng đê đổ lín đầu bă Lý Tú Anh. Người đăn bă suy nhược, khi chịu sức ĩp lại tỏ ra bình thản như không, Khi được bâo tin, bă đê chống đỡ một câch thănh công “đòn tấn công sớm nhất năy”. Bă không hề hốt hoảng lúng túng mă “đột nhiín cất giọng lanh lảnh”:

- Chồng tôi đê bị câc người mưu sât

- Câc người, tất cả câc người đê giết chồng tôi, thật ra lă để giết tôi

[16, tr.378].

Vă khi vị đại diện đến xin ý kiến bă xem khi năo bă đến nhận xâc ông Vương Lập Cường về thì bă đê từ chối thẳng thừng:

- Tôi không nhận, ông ấy phạm sai lầm khâc tôi nhận, phạm sai lầm trai gâi tôi không nhận [16, tr.378].

Trở về căn phòng của mình, bă một mình chịu đựng sự đau khổ, dăy vò, đôi lúc còn nghe tiếng thĩt trắng trợn không kiíng nể đến rợn tóc gây của

bă. Vương Lập Cường đê chết cũng đồng nghĩa với việc bă không còn nơi để nương tựa văo. Vă sau một đím vật lộn vă giằng xĩ, bă đê quyết địn một mình về quí, vă hình ảnh bă Lý Tú Anh quần âo kín mít đi ra bến tău cũng lă hình ảnh cuối cùng về bă ở đất Tôn Đêng năy. Rồi sau năy không biết bă còn sống hay đê chết, cho đến giờ “tôi” vẫn chưa gặp lại bă.

Sự bội bạc cuối cùng cũng phải nhận lấy những kết cục đắng cay, còn những người bị bội bạc thì luôn mang trong mình những bi kịch đến suốt cuộc đời. Tất cả họ đều nhận lấy sự cô đơn, trống trải do bi kịch đem lại. Thông qua bi kịch Dư Hoa như muốn nhấn mạnh thím câi cuộc sống tẻ nhạt, vô vị ngự trị nơi những con người.

1.3.3.3. Ẩn ức vì mang ảo tưởng

Sau khi Tôn Quang Minh bị chết đuối vì cứu bạn, Tôn Quảng Tăi vă Tôn Quang Bình rất lấy lăm kiíu hênh vì hănh động anh hùng của Tôn Quang Minh. Hai bố con Tôn Quảng Tăi đê sống một thời gian dăi trong ảo tưởng, để rồi đến khi vỡ mộng thì cũng lă lúc phải gânh chịu cảnh “thđn bại danh liệt”, bố con thù ghĩt lẫn nhau.

Bố con nhă họ Tôn ảo tưởng gia đình họ sẽ được người nhă nước để ý đến, vă sẽ được chuyển lín Bắc Kinh ở. Vă chính sự ảo tưởng năy đê dẫn đến sự vỡ mộng của bố con họ Tôn. Khi chờ mêi mă không thấy người năo mặc quần âo Tôn Trung Sơn đến, họ đê đến nhă cậu bĩ được cứu để đòi tiền bồi thường. Không được, họ đập phâ đồ đạc vă bị cảnh sât bắt giữ.

Ảo tưởng sẽ trở thănh thầy thuốc của ông nội Tôn Hữu Nguyín thật ghí gớm, ảo tưởng năy đê dẫn đến sự chết người. Sau khi mai tâng bố xong, Tôn Hữu Nguyín vẫn không mai tâng được cảnh nghỉo khó. Trong mấy ngăy sau đó, ông đănh phải đăo bới một số cđy cỏ dại luộc cho mẹ ăn. Đó lă những cđy cỏ non mău xanh hồng nhạt mọc ở góc tường. Tôn Hữu Nguyín không biết đó lă cđy ích mẫu. Sau bao ngăy ăn rau dại người mẹ ốm liệt giường đê có thể lần xuống giường đi lại được. Việc năy khiến Tôn Hữu Nguyín ngđy thơ cho rằng mình đê tìm ra một chđn lý. Ông cảm thấy những thầy lang có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

băn tay kì diệu, thật ra chẳng có bản lĩnh gì, chẳng qua lă cắt một đống cỏ xanh nuôi người bệnh như nuôi dí, nuôi cừu. Vă ông đê quyết định sẽ trở thănh thầy lang chữa bâch bệnh. Sự ảo tưởng cộng với sự ngu dốt của ông đê khiến một đứa bĩ sau khi uống một nắm cỏ xanh của ông thì lập tức “miệng nôn trôn thâo ra nước xanh lỉ”, chưa được hai hôm thì bỏ mạng. Người nhă vă họ hăng người chết đến đòi mạng Tôn Hữu Nguyín, ông đănh phải cõng mẹ chạy thoât thđn. Cuối cùng khi kiệt sức ông đặt mẹ bín gốc cđy để tìm nước uống, lúc quay trở về mẹ đê bị chó hoang ăn thịt.

Ảo tưởng của cụ nội vă Tôn Hữu Nguyín thể hiện ở việc xđy dựng cđy cầu, lăm ra một tâc phẩm nghệ thuật quý bâu kiíu hênh nhìn câc thế hệ kế tiếp. Nhưng trong giờ phút trọng đại, khi hòn đâ long môn chuẩn bị được khiíng đặt lín cầu thì dẫn đến tình trạng cầu gêy. Cuối cùng sau bao năm lăn lộn với nghề cụ nội phải tuyín bố giải nghệ.

Đím trăng vắng lạnh ấy, cụ tôi đi trín con đường mòn dăi tít tắp, chịu sự giăy vò của thất bại căng lđu dăi hơn. Dâng vẻ của cụ lúc bấy giờ thảm hại như một người bệnh đang thoi thóp được khiíng đến trạm xâ” [16, tr.207].

Sự ảo tưởng quâ mức đê dẫn đến sự vỡ mộng để rồi phải nhận lấy những kết cục đau thương. Những ảo tưởng phù phiếm không phù hợp với hoăn cảnh, không phù hợp với thực tại chỉ lăm tăng thím sự cô đơn trong suy nghĩ cũng như trong việc lăm của những con người nói trín. Ảo tưởng quâ mức đến khi bị vỡ mộng thì tất yếu con người sẽ rơi văo trạng thâi bi kịch. Như vậy, căn nguyín của những câi ảo lă từ câi thực, vă từ câi ảo để người ta nhìn lại câi thực. Sự phi lí vốn lă một phần của hiện thực đời sống nhưng nó nằm sđu trong phần chối bỏ của nhận thức con người. Dư Hoa đê biến nó thănh công cụ để nhận thức vă phản ânh bộ mặt xê hội đằng sau câi mặt nạ mă những phù phiếm nhất thời tạo ra.

1.3.3.4. Ẩn ức khiến con người có những hănh động lập dị

Lập dị lă thuật ngữ dùng để đề cập đến những hănh vi bất thường mang tính câ thể, lẻ tẻ của một số câ nhđn trong xê hội, chỉ về một phần tính câch, phong câch khâc thường, sở thích dị biệt, quâ độc đâo vă tương phản với chuẩn bình thường của xê hội. Con người lập dị lă những con người có những cử chỉ, lời nói, hănh động… mă câ nhđn họ tự lập nín theo ý chủ quan của họ, nó khâc hẳn so với câch sống bình thường của số đông người trong xê hội.

Con người với những ẩn ức dồn nĩn từ bao đau khổ, đổ vỡ, tuyệt vọng đê có những hănh động lập dị. Từ xưa đến nay chưa từng nghe nói đến chuyện đem xâc chết đến hiệu cầm đồ, vậy mă Tôn Hữu Nguyín, trong Găo thĩt trong mưa bụi sâng mồng một tết, đội gió lạnh thấu xương, vâc xâc bố đến hiệu cầm đồ mong đổi lấy một chút gạo củi để ăn tết. “Chủ hiệu cầm đồ lă một ông giă hơn sâu mươi tuổi. Cả đời chưa nghe nói người chết vẫn có thể cầm cố, ông bịt mũi xua tay rối rít:

-Không nhận, không nhận, ở đđy không nhận “bồ tât văng” [16, tr.213].

Van năi mêi không được, Tôn Hữu Nguyín đê bị nhđn viín cửa hăng đuổi đi, vă xích mích diễn ra, Tôn Hữu Nguyín phải dùng xâc bố để chống đỡ vă tấn công lại. “Tôn Hữu Nguyín vung xâc chết cứng đờ lăm rung chuyển cả hiệu cầm đồ. Được xâc bố chi viện mạnh mẽ, Tôn Hữu Nguyín đânh cho mấy người giúp việc khiếp vía kinh hoăng, vung xâc bố đânh cho ông chủ hiệu sắc mặt tâi mĩt” [16, tr.214]. Qủa lă có một không hai, hănh động thật “phi thường”, ý nghĩ thật “man dại”, con người khi đến bước đường cùng thì có thể lăm được tất cả những điều mă chưa ai từng nghĩ vă từng lăm, Tôn Hữu Nguyín lă một người như vậy, lập dị từ trong suy nghĩ đến hănh động. Một con người bất thường “có một không hai”.

Bă giă sống ở gâc dưới nhă Quốc Khânh, suốt một đời sống bín những người đê chết. Con người cô độc, cứng nhắc năy không sợ gì chỉ sợ con chó vện trước cổng nhă. Bă luôn mong mình chết trước con chó, vì sợ rằng nếu con chó chết trước bă thì nó sẽ cản trở bă trín đường xuống đm phủ, vì vậy

mă khi sắp tắt thở bă còn cố gắng hỏi xem con chó còn sống không, khi biết nó còn sống, trín khuôn mặt bă hiện rõ vẻ rạng ngời, tươi tắn vă mên nguyện đi đến câi chết. Khi còn sống, vợ chồng bă rất thích ăn ốc. Nhưng chồng bă lă người gia trưởng, còn bă lă một người vợ rất mực phục tùng chồng. Chồng bă ăn phần ngon nhất của con ốc, còn bă chỉ dâm ăn ruột ốc. Mặc dù chồng bă đê chết từ lđu nhưng thói quen ăn ruột ốc của bă vẫn giữ. Bă sợ rằng nếu ăn phần mồm ốc chồng bă sẽ nhìn thấy, vì vậy mă bă không bao giờ giâm ăn. Bă sống vă chết theo kiểu của riíng mình, không giống với bất kì ai.

Tôn Quảng Tăi trong khi chờ đợi người nhă nước đến tìm mình, đê bắt gia đình phải thay đổi những kiểu ăn mặc cho phù hợp với hoăn cảnh. Câch lăm đó tạo nín sự lố bịch, khâc thường. Con trai Tôn Quang Minh chết nhưng ông xem đó lă một niềm vinh dự, một sự hênh diện. Đi đđu ông cũng khoe, đến nỗi bọn trẻ con trong thôn thuộc lòng những cđu nói của ông. Con trai Tôn Quang Bình sắp sửa lấy vợ, ông hâo hức đến thăm con dđu tương lai vă thay con trai sờ nắn xương thịt bín trong con dđu xem mềm hay cứng. Hănh động của ông “vô tình” đê hủy bỏ luôn hôn nhđn của đứa con trai mình.

Sở dĩ những con người trín lập dị cũng bởi xuất phât từ cuộc sống hiện

Một phần của tài liệu hình tượng con người cô đơn trong gào thét trong mưa bụi của dư hoa (Trang 37 - 113)