Tình hình tiền lƣơng tại công ty

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần cấu kiện bê tông dic - tín nghĩa (Trang 69 - 72)

4. Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:

3.8.1Tình hình tiền lƣơng tại công ty

3.8.1.1 Qua chế độ của công ty

Lƣơng là một trong những yếu trọng có tác động mạnh đến tình hình hoạt động của công ty. Nó có tác động mạnh mẽ tới hiệu quả hoạt động của tổ chức, kết quả thực hiện công việc của nhân viên đặc biệt là có thể giữ chân đƣợc những ngƣời tài giỏi ở lại công ty. Nếu nói chính sách tuyển dụng lao động là một quá trình phức tạp nhằm lựa chọn những nhân viên có khả năng vào làm việc, thì chính sách lƣơng bổng là đòn bẩy kinh tế kích thích họ làm việc hăng say và có hiệu quả hơn trong công việc.

Công ty trả lƣơng cho công nhân bằng hình thức trả lƣơng theo thời gian.

Công thức tính lƣơng:

Lƣơng tháng = (Lƣơng cơ bản

Số ngày làm việc cơ bản ) trong tháng Số ngày làm việc thực tế trong tháng + Lƣơng chức danh

Trong đó : Lƣơng cơ bản = hệ số 2.350.000đ

Số ngày làm việc cơ bản: Khối văn phòng là 24 ngày Khối nhà máy là 26 ngày

Lƣơng chức danh: Tùy từng chức vụ mà mức lƣơng chức danh khác nhau.

Thu nhập 1 tháng = Lƣơng tháng + (tiền tăng ca + Tiền phụ cấp)  (Tiền bảo

SVTH: Hoàng Thị Thu Huyền Trang60

Hình thức trả lƣơng:

Mỗi nhân viên trong công ty đều có một phiếu tính lƣơng đƣợc phát vào ngày 10 hàng tháng. Để nhân viên đó biết tiền lƣơng của mình là bao nhiêu và biết đƣợc mình có những khoản tiền nào và bị trừ khoản tiền nào trong tháng.

Các phiếu lƣơng đƣợc phát cho từng ngƣời và đƣợc bỏ vào một phong bì nhỏ để tránh tình trạng mọi ngƣời xem đƣợc phiếu lƣơng của ngƣời khác và mất đoàn kết trong công ty. Vì có những ngƣời cùng làm ở 1 chức vụ và làm việc nhƣ nhau nhƣng số tiền lƣơng lại khác nhau. Nhƣ vậy sẽ gậy ra tình trạng ganh ghét đố kỵ và làm năng suất sản xuất, hiệu quả công việc bị giảm sút.

Còn tiền lƣơng của ngƣời lao động sẽ đƣợc chuyển vào tài khoản VietComBank của từng ngƣời. Riêng đối với ngƣời lao động mới chƣa có tài khoản ngân hàng hoặc chƣa làm kịp thì tổ trƣởng sẽ có trách nhiệm đi lãnh tiền từ cấp trên để phát cho nhân viên.

Bảng 3.24: Mức thu nhập bình quân của lao động trong công ty

Đơn vị: 1000đ Chức danh Chỉ tiêu Năm % 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Nhân viên Lƣơng bq 3.730 4.130 4.590 110.7% 111% Thu nhập khác 500 680 550 156% 70.5% Thu nhập bq 4.230 4.910 5.140 106.6% 109.5% Công nhân Lƣơng bq 3.290 3.340 3.770 101.5% 112.8% Thu nhập khác 400 610 430 152.5% 70.5% Thu nhập bq 3.690 3.950 4.200 107% 106.3%

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính) (Thu nhập khác = tiền tăng ca + tiền phụ cấp + tiền thưởng +…)

Số liệu của Bảng 3.24 cho thấy: Tiền lƣơng bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty tăng dần qua từng năm. Từ năm 2011 – 2013 tiền lƣơng bình quân của cả công nhân và nhân viên của công ty đều tăng rõ rệt. Cụ thể: Tiền lƣơng bình quân của nhân viên trong công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 là 10.7%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 20%. Tƣơng tự tiền lƣơng bình quân của công

SVTH: Hoàng Thị Thu Huyền Trang61 nhân trong công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 là 1.5%, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 12.8%. Bên cạnh tiền lƣơng bình quân tăng thì các khoản tiền khác lại giảm đi, cả nhân viên lẫn công nhân đều bị giảm đi 29.5%. Nguyên nhân là do công ty đang cố giảm bớt các loại chi phí có thể giảm để tăng lợi nhuận cho công ty. Cũng trong thời gian này công ty đang muốn nâng cao trình độ nhân viên, tuyển đƣợc nhân viên có trình độ, giữ chân nhân tài nên chính sách về tiền lƣơng vẫn tăng để có thể có đủ nguồn nhân lực cho mục tiêu phấn đấu mở rộng sản xuất thu hồi đƣợc vốn đầu tƣ ban đầu của công ty.

So sánh với mức bình quân ngành xây dựng:

Năm 2013 mức thu nhập bình quân của toàn công ty là 4.620.000đ còn của ngành là 4.700.000đ (Theo bài viết “CNVCLĐ ngành xây dựng: Thu nhập bình quân giảm 4%” của báo Lao động). Từ số liệu này cho thấy mức thu nhập bình quân của công ty thấp hơn thu nhập bình quân của ngành là 80.000đ tƣơng ứng với giảm 1.7%. Do đó khả năng cạnh tranh của công ty cũng thấp hơn so với các công ty cùng ngành khác.

3.8.1.2 Tiền lƣơng qua sự đánh giá của công nhân viên

Bảng 3.25: Kết quả số liệu thống kê khảo sát về tiền lương của công ty

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Đƣợc trả lƣơng cao 0.00% 28.89% 62.22% 8.89% 0.00%

Tiền lƣơng xứng đáng với kết

quả và chất lƣợng công việc 0.00% 15.56% 42.22% 42.22% 0.00%

Mức lƣơng của công ty có thể cạnh tranh với thị trƣờng trong nƣớc

0.00% 6.67% 26.67% 60.00% 6.67%

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Từ số liệu thống kê khảo sát mức độ đồng ý của công nhân viên về tiền lƣơng của công ty qua các yếu tố trong Bảng 3.25 đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SVTH: Hoàng Thị Thu Huyền Trang62

 Khi hỏi CNV về câu hỏi anh/chị đƣợc trả lƣơng cao thì đa số những ngƣời đƣợc phỏng vấn đều trả lời ở mức bình thƣờng chiếm tới 62.22% và số ngƣời không đồng ý với mức lƣơng đó là cao chiếm 28.89% và số ngƣời cho đồng ý với mức lƣơng đó là cao có 8.89% trong tổng số ngƣời khảo sát. Bên cạnh đó cũng không có ai hoàn toàn đồng ý và hoàn toàn không đồng ý với mức lƣơng công ty trả là cao.

 Tiền lƣơng đƣợc trả xứng đáng với kết quả và chất lƣợng công việc: Với

ý kiến này thì đƣợc đánh giá ở mức bình thƣờng và đồng ý là bằng nhau với kết quả là 42.22%. Nhƣng bên cạnh đó vẫn có những nhân viên không đồng ý với ý kiến này là 15.56% và không có ai cho rằng tiền lƣơng hoàn toàn đƣợc trả đúng và không đƣợc trả đúng với kết quả công việc của họ.

 Mức lƣơng của công ty có thể cạnh tranh với thị trƣờng trong nƣớc: Thì

hầu hết những ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng đều đồng ý chiếm 60% và có 26.67% cho là ở mức bình thƣờng, số ngƣời hoàn toàn đồng ý và không đồng ý là bằng nhau và có tỷ lệ 6.67% trong số ngƣời khảo sát.

Tóm lại: Qua số liệu khảo sát thì có thể nói tình hình tiền lƣơng tại công ty là khá tốt. Do sự đánh giá của nhân viên hầu nhƣ chỉ ở mức bình thƣờng và đồng ý là nhiều. Nhƣng bên cạnh đó vẫn còn có những mặt chƣa tốt thì công ty nên đƣa ra các chính sách cải thiện.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần cấu kiện bê tông dic - tín nghĩa (Trang 69 - 72)