4. Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:
4.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lƣợng phân tích côngviệc
Hiện nay công ty vẫn chƣa chú trọng vào khâu này, nhƣng có thể nói đây lại là một bƣớc quan trọng trong công tác quản trị nhân sự. Nếu khâu phân tích và xây dựng bảng mô tả công việc đƣợc thực hiện tốt thì sẽ:
Là tiêu chuẩn để tiến hành tuyển dụng nhân sự.
Là căn cứ để đánh giá hiệu quả công việc đƣợc tốt hơn.
Hỗ trợ tích cực cho việc nghiên cứu và cải thiện điều kiện làm việc trong
công ty nhằm đạt đƣợc hiệu quả công việc tốt nhất.
Là tiêu chuẩn để đánh giá kết quả thực hiện công việc của toàn thể nhân
viên trong công ty sao cho chính xác nhất, tránh trƣờng hợp thiên vị và đố kỵ lẫn nhau.
Là khuôn mẫu để từ đó chuẩn bị nội dung cho công tác đào tạo và phát
triển nhân lực để đáp ứng nhu cầu công việc.
SVTH: Hoàng Thị Thu Huyền Trang76
Phân tích công việc phải do các cán bộ chuyên trách đảm nhận và tiến
hành một cách khoa học. Các cán bộ chuyên trách do ban giám đốc cùng các trƣởng phòng đảm nhận. Các nhà quản trị cấp cao có trình độ, năng lực và có đầu óc tổng hợp; các nhà quản trị cấp cơ sở có kinh nghiệm và nắm chắc tình hình thực tế của công ty. Xây dựng cán bộ chuyên trách kết hợp hai yếu tố trên sẽ giúp cho công tác phân tích công việc hiệu quả hơn, tránh đƣợc tình trạng nghiên cứu phân tích công việc chỉ là những nhìn nhận khách quan bên ngoài và những ý kiến chủ quan của ngƣời phân tích.
Phân tích công việc phải chú ý đến tính chất công việc và nâng cao chất
lƣợng phân tích công việc để đảm bảo sử dụng tối đa nguồn nhân lực của công ty và tránh tình trạng có nhân viên thì rảnh rỗi có nhân viên thì làm quá nhiều công việc giống nhƣ hiện trạng công ty đang mắc phải. Công ty cần chú ý cải thiện điểm này cho tốt để có thể đạt hiệu quả cao trong công tác quản trị nhân sự cũng nhƣ nâng cao năng suất lao động của công ty.