4. Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:
3.6 Thực trạng đào tạo và phát triển nhânviên tại công ty Cổ Phần CấuKiện Bê
Bê Tông DIC –Tín Nghĩa
3.6.1Tình hình đào tạo tại công ty
a. Thực trạng
Do xác định đƣợc tầm quan trọng của công tác đào tạo nên công ty thƣờng xuyên tiến hành công tác đào tạo và đào tạo lại nhân sự, đặc biệt là công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật cho ngƣời lao động. Nhằm nâng cao trình độ,
SVTH: Hoàng Thị Thu Huyền Trang46 tay nghề của lao động trong công ty để cải thiện tình trạng sai hỏng trong công việc.
Sơ đồ 3.12: Trình tự tổ chức đào tạo ở công ty
(Nguồn: Phòng tổng hợp)
Thông qua trình tự tổ chức đào tạo của công ty cho thấy: Công ty có quan tâm đến nhân viên nói riêng và nguồn nhân lực toàn công ty nói chung, công ty đã chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực để bắt kịp với sự phát triển của toàn xã hội hiện nay và để nhân viên làm việc cho công ty một cách trung thành hơn, công ty đã quan tâm đến nhu cầu học tập và nâng cao cho nhân viên, công nhân hiện đang làm việc tại công ty.
Vì là công ty sản xuất vật liệu xây dựng nên việc cần học tập những cái mới hiện nay đang diễn ra bên ngoài về lĩnh vực công ty đang hoạt động là vấn đề cần thiết và cần phải đƣợc duy trì liên tục để bắt kịp với thời đại vì đào tạo và phát triển là cả một tiến trình liên tục không bao giờ ngừng. Công ty quan tâm đến việc đào tạo và phát triển nhân viên đây là dấu hiệu của sự tiến bộ theo kịp trào lƣu của thế giới.
Xác định sự cần thiết phải đào tạo
Xác định nhu cầu đào tạo
Lựa chọn hình thức đào tạo
Xây dựng chƣơng trình đào tạo
Thực hiện khóa đào tạo
SVTH: Hoàng Thị Thu Huyền Trang47 Đối với các cán bộ nhân viên thuộc cấp quản trị, nhân viên nghiệp vụ: Công ty phải dùng hình thức đào tạo tập trung là cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo, các lớp huấn luyện có liên quan đến công tác chuyên môn trên thị trƣờng. Cụ thể trong năm 2013 công ty cử 2 cán bộ tham gia bồi dƣỡng tu nghiệp, 2 cán bộ tham gia khóa học hƣớng dẫn hội nhập thời đại mới, 3 cán bộ tham dự hội thảo.
Ngoài ra công ty còn khuyến khích, vận động cán bộ công nhân viên tự học để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu công tác trong tình hình mới. Thực tế đã có 3 ngƣời tham gia lớp Đại học văn bằng 2, 2 ngƣời tham gia lớp Đại học chuyên ngành kỹ thuật cơ khí, 5 ngƣời tham gia lớp đào tạo chuyên môn theo từng tổ trong nhà máy.
Đối với nhân viên là công nhân, lao động phổ thông: Trong quá trình thực hiện công việc, những nhân viên mới sẽ đƣợc những ngƣời có kinh nghiệp kèm cặp hƣớng dẫn tại chỗ. Hằng năm, công ty tổ chức các lớp thi tay nghề nâng cao bậc thợ cho công nhân. Đây cũng là một hình thức tạo nên bầu không khí thi đua, khuyến khích công nhân tự rèn luyện nâng cao tay nghề.
Bảng 3.13: Tình hình đào tạo nhân sự qua các năm
Đơn vị: Ngƣời
Chỉ tiêu Số lƣợng đào tạo %
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Nhân viên 1 3 5 300% 167%
Công nhân 3 6 7 200% 117%
Tổng 4 9 12 225% 122%
( Nguồn: Phòng tổng hợp)
Số lao động đƣợc tiến hành đào tạo của công ty tăng dần qua các năm cả về nhân viên lẫn công nhân đƣợc thể hiện qua số liệu của Bảng 3.13 cụ thể nhƣ sau:Năm 2011 số ngƣời đƣợc đào tạo là 4 ngƣời, năm 2012 là 9 ngƣời và năm 2013 là 12 ngƣời. So với năm 2011, số ngƣời đƣợc đào tạo của năm 2012 tăng 125%, tƣơng tự năm 2013 so với năm 2012 tăng 22%. Nguyên nhân của việc gia tăng số lƣợng đào tạo là do nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, số lƣợng lao động tuyển
SVTH: Hoàng Thị Thu Huyền Trang48 thêm cần đƣợc đào tạo để làm quen với công việc. Ngoài ra, một số lao động cũ cũng đƣợc cử đi đào tạo để tiếp thu cái mới, nâng cao trình độ, phù hợp với yêu cầu của vị trí công việc mới. Hơn nữa thị trƣờng thay đổi, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao trình độ của đội ngũ công nhân viên và cải tiến chất lƣợng sản phẩm đểtạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Vì vậy, việc tăng số lƣợng ngƣời đƣợc đào tạo là hợp lý.
Hình thức đào tạo sẽ đƣợc lựa chọn phù hợp với từng mục tiêu, đối tƣợng và yêu cầu của các nội dung chƣơng trình đào tạo của công ty.
Bảng 3.14: Phương thức đào tạo nhân sự của công ty
Đơn vị: Ngƣời Phƣơng thức đào tạo Số lƣợng đào tạo % 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tại các cơ sở ĐT 2 5 5 250% 100% Tại công ty 2 4 7 200% 175% (Nguồn: Phòng tổng hợp)
Căn cứ vào Bảng 3.15 ta có nhận xét: Trong mấy năm qua phƣơng thức đào tạo của công ty phổ biến dƣới hai hình thức, đó là đào tạo tại các cơ sở đào tạo và đào tạo tại công ty.
Hình thức cử ngƣời tham gia các khóa đào tạo tại các cơ sở đào tạo áp
dụng với đối tƣợng là lao động mới tuyển và nhân viên thuộc diện thuyên chuyển chức vụ trong công ty hoặc các nhân viên đƣợc lựa chọn cử đi học để tiếp thu những phƣơng pháp mới về áp dụng trong công ty. Đó là các cơ sở đào tạo theo chuyên ngành nghiệp vụ, chuyên môn mà doanh nghiệp không có khả năng đào tạo. Tuy nhiên số lƣợng đào tạo tại các cơ sở đào tạo không nhiều, chẳng hạn năm 2011 có 2 ngƣời, năm 2012 có 5 ngƣời và năm 2013 có 5 ngƣời. Ƣu điểm của hình thức đào tạo tại các cơ sở đào tạo là quy trình đào tạo bài bản, khoa học hơn. Hiệu quả và chất lƣợng đào tạo tốt hơn nhƣng ngƣợc lại hình thức này vừa tốn thời gian chi phí lại cao, việc kiểm soát quá trình đào tạo trở nên khó khăn hơn.
SVTH: Hoàng Thị Thu Huyền Trang49
Với hình thức đào tạo tại công ty đƣợc áp dụng cho đối tƣợng là công
nhân. Công ty cử những ngƣời có kinh nghiệm, làm việc lâu năm kèm cặp, chỉ bảo những công nhân mới tuyển. Hình thức này vừa tiết kiệm chi phí và thời gian đào tạo vì vậy đây vẫn là hình thức đào tạo hiệu quả mà công ty lựa chọn sử dụng nhiều nhất.
b. Kết quả công tác đào tạo nhân sự tại công ty
Trong hoạt động đào tạo, công ty luôn có cán bộ theo dõi tiến trình đào tạo và có đánh giá nhận xét kết quả hoạt động đào tạo của công ty.
Bảng 3.15: Đánh giá kết quả đào tạo
Đơn vị: Ngƣời
Cấp Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Có Không Có Không Có Không
Nhân viên Đúng tiến độ 1 0 2 1 3 0 Có chứng chỉ 1 0 2 1 3 0 Hiệu quả lv tốt 1 0 2 1 3 0 Công nhân Đúng tiến độ 3 0 6 0 9 0 Có chứng chỉ 1 0 2 0 2 0 Kết quả tốt 3 0 6 0 8 1 (Nguồn: Phòng tổng hợp)
Nhìn chung, kết quả của hoạt động đào tạo thu đƣợc là tốt, hầu hết những ngƣời tham gia đào tạo đều hoàn thành đúng tiến độ, đƣợc thể hiện ở Bảng 3.15.
Với nhân viên: Những nhân viên tham gia đào tạo tại các cơ sở đào tạo
đều có chứng chỉ chứng nhận đã hoàn thành khóa đào tạo. Hiệu quả làm việc sau khóa đào tạo đƣợc thể hiện rõ rệt, hầu hết đều cho kết quả làm việc tốt hơn trƣớc khi đào tạo. Năm 2012 có 1 nhân viên không hoàn thành đúng tiến độ đào tạo nên kết quả làm việc không đƣợc cải thiện. Công ty đã tiến hành sa thải nhân viên này.
Với đối tƣợng là công nhân: 100% công nhân hoàn thành khóa đào tạo
đúng tiến độ qua các năm. Tuy nhiên về hiệu quả công việc vẫn chƣa thực sự tốt vì năm 2013 có 1 công nhân sau khi hoàn thành khóa đào tạo mà kết quả lại không tốt mặc dù con số này là khá nhỏ so với tổng số công nhân tham gia đào
SVTH: Hoàng Thị Thu Huyền Trang50 tạo. Vì vậy công ty cần có những điều chỉnh để kết quả đào tạo công nhân đƣợc tốt hơn.
Những chi phí về đào tạo cho cán bộ công nhân viên đều do công ty trích từ quỹ ra nhằm kích thích ngƣời lao động học tập tốt. Vì vậy,trong thời gian tham gia đào tạocông ty vẫn trả lƣơng cho họ và sau khi hoàn thành khóa đào tạo để trở về làm việc bình thƣờng sẽ giúp cho hiệu quả công việc của họ đƣợc tăng cao đồng thời giúp cho hiệu quả hoạt động của công ty tăng cao hơn.
Bảng 3.16: Chi phí đào tạo của công ty
Đơn vị: 1000đ
Nơi đào tạo Năm Chi phí đào tạo Tỷ lệ (%) 2011
Năm 2012
Năm
2013 2012/2011 2013/2012
Các cơ sở đào tạo 5.000 15.000 20.000 300% 133%
Chi phí/nhân viên 2.500 3.000 4.000 120% 133%
Tại công ty 1.000 2.400 7.000 240% 292%
Chi phí/công nhân 500 800 1.000 160% 125%
Tổng chi phí 7.500 17.400 27.000 232% 155%
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Theo nguồn số liệu của phòng kế toàn tài chính về chi phí đào tạo ở Bảng 3.16 ta có nhận xét sau:Trong những năm qua công ty đã tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực với nguồn kinh phí đào tạo đáng kể. Nguồn chi phí cho đào tạo tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2011 số tiền dành cho việc đào tạo là 7.500.000đ, năm 2012 là 17.400.000đ. Nhƣ vậy kinh phí đào tạo năm 2012 so với năm 2011 tăng 132%. Tƣơng tự kinh phí đào tạo năm 2013 là 27.000.000đ tăng so với năm 2012 là 55%. Chi phí đào tạo trên 1 ngƣời cũng tăng dần qua các năm ở cả đối tƣợng nhân viên và công nhân. Chẳng hạn, năm 2011 chi phí đào tạo bình quân trên 1 nhân viên là 2.500.000đ, năm 2012 là 3.000.000đ và năm 2013 là 4.000.000đ. Với đối tƣợng là công nhân chi phí đào tạo bình quân trên một công nhân có nhỏ hơn nhƣng cũng tăng dần qua các năm. Chẳng hạn năm 2011 là 500.000đ/công nhân thì đến năm 2013 con số đã là 1.000.000đ/công nhân.
SVTH: Hoàng Thị Thu Huyền Trang51