- Các sinh hoạt văn hóa thiêng liêng mang tính cộng đồng nh: lễ hội, các nghi thức, tín ngỡng Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).
06 gia đình làm 7 Chạm khắc gỗ 1 Đông Giao (Lơng Điền-Cẩm Giàng) 520 gia đình
TIỂU KẾT CHƯƠNG
Thực tiễn bảo tồn và phỏt huy DSVH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ở đồng bằng Bắc Bộ đang đặt ra những vấn đề bức xỳc về nhận thức và về hành vi của con người. Quan điểm đường lối và chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước là kết hợp vừa bảo tồn và phỏt huy DSVH, vừa tiến hành đẩy mạnh sự nghiờp CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn. Để giải quyết cỏc vấn đề đang đặt ra từ thực tiễn nờu trờn cần tăng cường tuyờn truyền nõng cao nhận thức của cộng đồng xó hội, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của cơ quan chức năng và cỏn bộ chuyờn trỏch, tớch cực thực hiện xó hội húa, thu hỳt nhiều nguồn lực đầu tư để phỏt huy tỏc dụng của phỏt triển kinh tế đối với phỏt triển văn húa xó hội, tăng cường hoạt động kiểm tra giỏm sỏt, xõy dựng kế hoạch nhõn cấy làng nghề cổ truyền, bảo lưu những văn húa vật thể bằng cụng nghệ hiện đại tiờn tiến, cú chớnh sỏch thỏa đỏng để bảo vệ và gỡn giữ cỏc Bỏu vật nhõn văn
thể cần bảo tồn khẩn cấp, kịp thời điểu chỉnh những hoạt động bảo tồn DSVH khụng hợp lý.
kết luận
Bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH ở đồng bằng Bắc Bộ nói riêng, trong phạm vi cả nớc nói chung trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm h- ớng tới xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là một nhiệm vụ to lớn, đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của Đảng, Nhà nớc, của nhân dân và tồn xã hội. Với ý nghĩa là một khơng gian văn hóa vùng đặc thù của dân tộc trong lịch sử, ngày nay đồng bằng Bắc Bộ lại càng chứng tỏ vị trí quan trọng, then chốt trong bức tranh chung của nền văn hóa Việt Nam hiện đại.
Hơn hai mơi năm qua, với những thành tựu của thời kỳ Đổi mới, hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH tại đồng bằng Bắc Bộ ngày càng gặt hái những kết quả đáng ghi nhận. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi quần tụ của nhiều di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu cho truyền thống văn hóa Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Nhiều đình, chùa, đền, miếu, cũng nh các di tích lịch sử văn hóa đã đợc bảo vệ, trùng tu, nhiều lễ hội văn hóa đã đợc bảo tồn và phục nguyên; nhiều giá trị văn hóa phi vật thể nh ca dao dân ca, ngữ văn truyền miệng, nghệ thuật dân gian đã đợc su tầm, gìn giữ, nhân bản; những kinh nghiệm làng nghề cổ truyền đợc lu giữ và khai thác để quảng bá hình ảnh Việt Nam trên trờng quốc tế.
Hoạt động bảo tồn và phát huy DSVH đã đợc xã hội hóa một cách thành công tại nhiều địa phơng, tiêu biểu là Hà Nội (Hà Tây cũ), Hải Dơng và Bắc Ninh. Tại các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, vẻ đẹp tiềm ẩn của văn minh nơng nghiệp, văn hóa lúa nớc truyền thống Đơng Nam á, văn hóa làng xã nơng thơn nh nếp sống làng quê, thuần phong mỹ tục, nề nếp làng quê cổ truyền đã đợc nghiên cứu, bảo vệ, khai thác, phát huy trong xã hội hiện đại, tác động tích cực đến q trình CNH, HĐH.
Tuy nhiên, hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH đồng bằng Bắc Bộ cung đang đặt ra những vấn đề bức xúc, địi hỏi các cấp chính quyền, các cơ quan chức năng và xã hội cần quan tâm tìm cách giải quyết nh : cách nhận thức và tiếp cận DSVH cha tồn diện, cha đầy đủ; mơ hình tổ chức quản lý DSVH cha hợp lý; hiện tợng vi phạm, xâm hại di tích cịn diễn ra khá phổ biến; cơng tác thanh tra giám sát, kiểm tra của các cơ quan nhà nớc cịn kém hiệu quả; hiện tợng bảo tồn khơng ngun dạng, phá vỡ giá trị DSVH có chiều hớng gia tăng; bảo tồn và vận dụng hơng ớc làng quê cha hợp lý (khôi phục hủ tục ở một số địa phơng); quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và đơ thị hóa đang có xu hướng làm biến dạng văn hóa nơng thơn; văn hóa lễ hội bị biến dạng mất gốc, lai căng, “thương mại hóa”; đầu t xây dựng các thiết chế văn hóa cịn kém
hiệu quả; vai trị của các cơ quan chức năng trong vấn đề xã hội hóa hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị DSVH cha thật sự nổi bật, có nơi có chỗ cịn bng lỏng quản lý, các giá trị văn hóa phi vật thể đang bị mai một và biến dạng, cha có chính sách thật sự có hiệu quả trong việc bảo tồn và phát huy các Báu vật nhân
văn sống (nghệ nhân dân gian)...
Để giải quyết thực trạng này, đòi hỏi mỗi cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các cơ quan chức năng và toàn dân phải nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị DSVH, thật sự có những chuyển biến từ nhận thức đến hành vi xã hội, nhằm tham gia bảo tồn và phát huy DSVH bằng các quan điểm biện chứng, khoa học, kế thừa có phê phán, bài trừ những hủ tục mê tín dị đoan, nhng tệ nạn xã hội, đồng thời phát huy những yếu tố tích cực của văn hóa cổ xa, đảm bảo tăng trởng kinh tế mà vẫn giữ đợc bản sắc văn hóa, tránh đợc sự “đứt gẫy” về mặt văn hóa truyền thống.
Thơng qua các hoạt động tuyên truyền và phát huy vai trò của tổ chức Mặt trận và các đoàn thể, phải làm cho nhân dân hiểu đợc tác dụng, ý nghĩa thiết thực của việc bảo tồn và phát huy DSVH truyền thống, phải xác định đúng đắn, hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với đầu t phát triển văn hoá. Cụ thể là khi xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, nhất thiết phải xác định quy hoạch chiến lợc về bảo tồn và phát huy DSVH, coi trọng việc đầu t xây dựng các thiết chế văn hố đồng bộ hài hồ với đầu t phát triển hạ tầng cơ sở. Trong tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH cần phải vừa kế thừa, bảo tồn và phát huy DSVH truyền thống, đồng thời lại vừa tiếp tục sáng tạo những giá trị văn hóa mới, hiện đại, nhằm tiến tới một nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, phát triển toàn diện và bền vững về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tích cực chủ động hội nhập với thế giới mà vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc.