Văn hóa lễ hội đang bị biến dạng, lai căng, “thương mại húa”

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 148 - 149)

- Các sinh hoạt văn hóa thiêng liêng mang tính cộng đồng nh: lễ hội, các nghi thức, tín ngỡng Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

06 gia đình làm 7 Chạm khắc gỗ 1 Đông Giao (Lơng Điền-Cẩm Giàng) 520 gia đình

3.1.8. Văn hóa lễ hội đang bị biến dạng, lai căng, “thương mại húa”

Hiện nay, ngời ta đang lợi dụng lễ hội để kinh doanh, xây chùa giả, thu công đức trái phép, hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng tôn giáo, tín ngỡng để trục lợi; lạm dụng việc đốt vàng mã, ăn mày ăn xin, đánh bạc, lu hành văn hoá phẩm xấu độc hại, thậm chí đào cả đờng giao thông rồi bắc cầu để thu tiền trái phép khi xe của du khách đi qua. Trong thực tế, cỏc cơ quan chức năng đã cố gắng điều chỉnh cỏc hiện tượng nói trên.

Tuy nhiên điều đáng chú ý là lễ hội đang có nguy cơ bị biến dạng cả về hình thức và nội dung. Phần lớn lễ hội ở các địa phơng đồng bằng Bắc Bộ đang diễn ra tràn lan, gây lãng phí thời gian và tiền bạc, thậm chí còn bắt chớc giống nhau về “kịch bản”, cách tổ chức đơn điệu, nhàm chán. Các lễ hội cổ truyền thì tổ chức giản tiện, “đẽo gọt” nhiều các nghi thức ngày xa riêng biệt ở

địa phơng, hoặc “bổ sung” những “nghi thức mới” một cách tùy tiện. Các cơ quan quản lý cha có cách thức lu giữ “kịch bản” nghi thức lễ hội cổ truyền một cách hiệu quả. Thậm chí chí có địa phơng còn ỷ lại việc này vào một số nghệ nhân, các “báu vật nhân văn” hiếm hoi đang mai một dần (Chẳng hạn ở lễ hội Bình Đà, Thanh Oai, Hà Tây cách làm “bánh vía” để tế lễ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân chỉ còn lu giữ ở một gia đình nghệ nhân, làng tranh Đông Hồ, Bắc Ninh chỉ còn hai gia đình nghệ nhân vẽ tranh và giữ bí quyết khắc gỗ in tranh).

Hiện nay, người ta đến lễ hội chủ yếu là đi lễ xin lộc cầu may, thậm chớ sa đà vào mờ tớn dị đoan, cũn phần hội thỡ hầu như khụng tham gia. Tại một số địa phương vẫn tồn tại quan niệm coi lễ hội là dịp để kinh doanh kiếm lợi thuần tỳy. Việc ghi nhớ và bảo tồn nghi thức lễ hội là thuộc về cơ quan chức năng chứ người dõn khụng quan tõm đến lĩnh vực này, hoặc ghi nhớ vụn vặt, sai lệch, mỗi người một ý, dẫn đến nguy cơ mai một thất truyền cỏc nghi thức, kịch bản lễ hội truyền thống cú từ ngàn xưa.

Một vấn đề đỏng chỳ ý là hiện nay cỏc lễ hội nớc ngoài (nh Đêm hội tình yêu, hoá trang; Hoa Anh đào Nhật Bản; Nôen; Valentin) đang du nhập vào Việt Nam phong phỳ và phức tạp, đũi hỏi cỏc cơ quan chức năng cú kế hoạch giỏm sỏt, kiểm tra chặt chẽ để đảm bảo an ninh chính trị, thuần phong mỹ tục và trật tự, an toàn xã hội (trỏnh những hiện tượng vụ văn húa phản cảm như

màn mỳa khỏa thõn ở cụng ty FPT năm 2007)

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 148 - 149)