Mô hình tổ chức quản lý DSVH cha hợp lý

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 142 - 143)

- Các sinh hoạt văn hóa thiêng liêng mang tính cộng đồng nh: lễ hội, các nghi thức, tín ngỡng Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

06 gia đình làm 7 Chạm khắc gỗ 1 Đông Giao (Lơng Điền-Cẩm Giàng) 520 gia đình

3.1.2. Mô hình tổ chức quản lý DSVH cha hợp lý

Tại đồng bằng Bắc Bộ hiện nay cha có sự thống nhất về mô hình quản lý DSVH. Việc phân cấp quản lý còn có sự chồng chéo, ỷ lại lẫn nhau. Sự bất cập này dẫn tới tình trạng nguồn thu từ phí tham quan di tích không đợc hoàn toàn đầu t trở lại cho tu bổ di tích (vì đã bị cân đối trong nguồn thu của địa ph- ơng và hoạt động kinh doanh du lịch). Nhiều di tích đã đợc UBND các tỉnh, thành phố phân cấp quản lý toàn diện cho cấp quận, huyện nhng việc thực hiện các dự án tu bổ, tôn tạo di tích lại không giao cho Ban Quản lý di tích hoặc bảo tàng tỉnh thành phố trực thuộc Sở VH,TT&DL mà lại ủy nhiệm toàn quyền chỉ đạo việc thực hiện cho Ban quản lý dự án của Sở VH,TT&DL, nên xảy ra hiện tợng bất hợp lý là ngời có trình độ chuyên môn không đợc trực tiếp theo dõi dự án tu bổ di tích. Cũng do đó, hiệu quả thực hiện các dự án cha

cao, đôi khi còn làm sai lệch yếu tố nguyên gốc của di tích - điều tối kỵ trong công tác tu bổ, tôn tạo di tích.

Mặt khác, do phân cấp quản lý cha rõ ràng nên nguồn thu từ phí tham quan di tích không đợc quản lý chặt chẽ để tái đầu t cho việc tu bổ tôn tạo di tích. Đặc biệt, nguồn thu từ hòm công đức cho các tín đồ, phật tử đóng góp phần lớn do các vị s trụ trì quản lý, ngành VH, TT & DL cha theo dõi quản lý thật chặt chẽ.

Nhiều nơi chính quyền địa phơng khoán nguồn thu cho các vị thủ từ tại đình, đền, chùa, miếu (miễn là hàng năm họ đóng góp một khoản kinh phí nhất định vào ngân sách thôn hoặc xã). Thậm chí, có địa phơng còn đấu thầu các dạng hoạt động dịch vụ, đấu thầu bãi trông giữ xe vì mục đích lợi nhuận thuần túy. Điều đó tất yếu sẽ đa tới hiện tợng thơng mại hóa di tích, hoặc thả lỏng các hoạt động mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh, vụ lợi kinh tế cho một số cá nhân.

Tại một số vùng ở đồng bằng Bắc Bộ còn xảy ra hiện tợng tranh chấp quyền quản lý đối với những di tích có nguồn thu lớn, ngợc lại đối với di tích không có nguồn thu thì đùn đẩy trách nhiệm, không chịu nhận quản lý.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 142 - 143)