Thực trạng bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa lễ hội cổ truyền vựng đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 60 - 76)

- Các sinh hoạt văn hóa thiêng liêng mang tính cộng đồng nh: lễ hội, các nghi thức, tín ngỡng Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

2.2.Thực trạng bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa lễ hội cổ truyền vựng đồng bằng Bắc Bộ

đồng bằng Bắc Bộ

Lễ hội cổ truyền là hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng của c dân làng xã Việt Nam luôn tồn tại trong t cách DSVH phi vật thể. Ra đời và gắn bó với cuộc sống con ngời, lễ hội cổ truyền đã trở thành một mơi trờng văn hố vừa gần gũi, vừa thiêng liêng, nơi bảo lu, nuôi dỡng và phát huy những giá trị văn hố truyền thống của làng xã. Thơng qua lễ hội, ngời dân thể hiện văn hóa ứng xử với thiên nhiên, xã hội, thể hiện quan niệm và khát vọng vơn tới những giá trị Chân - Thiện - Mỹ trên tinh thần cộng đồng, cộng cảm, cộng mệnh.

Hà Nội, Hải Dơng, Bắc Ninh là vùng đất tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, nơi in dấu quốc gia Văn Lang - nhà nớc sơ khai buổi bình minh của lịch sử dân tộc. Qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội, Hải Dơng, Bắc Ninh trở thành một vùng khơng gian văn hố lễ hội đặc biệt. Phần lớn lễ hội ở đây có tính chất hội làng, hội vùng, hội quốc gia nh: Hội Chùa Hơng, Hội Gióng, Hội Chùa Thầy, Hội Chùa Tây Phơng, Hội Cổ Loa, Hội Hai Bà Trng, Hội Sóc, Hội Đống Đa, Hội Thổi cơm thi Thị Cấm, Hội Triều Khúc, Hội Láng, Hội Đăm, Hội Đồng Nhân, Hội Giã La, Hội Chèm (Hà Nội); Hội Lim, Hội Dâu, Hội Chùa Phật Tích, Hội Đền Đơ, Hội Đền Bà Chúa Kho, Hội Bồ Đề, Hội Đống Cao (Bắc Ninh); Hội Côn Sơn - Kiếp Bạc, Hội Đền Cuối, Hội làng Mộ Trạch (Hải Dơng). Dù ở tầm cỡ nào, thì lễ hội cổ truyền vùng đồng bằng Bắc Bộ cũng đem đến cho ngời dân niềm tin và niềm vui trong cuộc sống. Nơi đây chủ yếu là lễ hội Chùa, lễ hội Đền và lễ hội Đình gắn với vùng đơ thị cổ của Đại Việt có khơng gian văn hóa đan xen, hỗn dung, tiếp xúc, biến đổi, hội tụ và kết tinh văn hóa Việt cổ với văn hóa Phật - ấn, Nam á và Trung á, văn hóa Nho - Lão để rồi sinh thành bản sắc văn hóa Kinh - Việt.

Vừa qua, công tác chỉ đạo, quản lý, tổ chức lễ hội của các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ đã có nhiều chuyển biến, từng bớc xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh những quy định pháp lý, hớng dẫn tổ chức những sinh hoạt văn hố lành mạnh, thực hiện tốt cơng tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm, làm cho lễ hội ngày càng trở thành những hoạt động văn hoá dân gian đặc sắc, đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hoá ngày càng cao của nhân dân. Tuy nhiên, hoạt động lễ hội và công tác quản lý Nhà nớc về tổ chức lễ hội còn nhiều bất cập, khuynh hớng thơng mại hoá đang tiếp tục tác động xấu đến hoạt động lễ hội, tình trạng lợi dụng hoạt động lễ hội để đầu cơ, trục lợi, tuyên truyền mê tín dị đoan, làm lãng phí thời gian, tiền bạc của nhân dân vẫn cịn diễn ra ở khơng ít lễ hội và cha đợc ngăn chặn có hiệu quả. Những tác động của kinh tế thị trờng cũng làm cho lễ hội ở một số địa phơng bị biến dạng, đang dần mất đi vẻ đẹp văn hố vốn có. Trớc tình hình đó việc nghiên cứu hồn thiện quản lý Nhà nớc về tổ chức lễ hội ở vùng đồng bằng Bắc Bộ là rất cần thiết, góp phần làm sáng tỏ những cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý Nhà nớc về lễ hội, thực hiện “gạn đục khơi trong”, kế thừa và phát huy những yếu tố tích cực, gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần ngày một đa dạng của nhân dân, cũng là cách “ôn cố tri tân”, bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền.

Thuật ngữ “lễ hội” mới chỉ đợc dùng phổ biến gần đây. Trớc kia chỉ có

hội, hội hè: Hội Gióng, Hội Lim, (tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè...).

Khoảng vài chục năm qua, chữ “lễ” mới đợc sử dụng nhiều hơn, để khi thì gọi là “hội lễ”, lúc ngợc lại thì nói là “lễ hội”.

Trong thực tế, hai chữ “Lễ hội” từng đợc đề cập đến trong cơng trình nghiên cứu về Hội Gióng của G. Dumoutier ngời Pháp viết năm 1883. Về sau, Nguyễn Văn Tố viết về Tết và các lễ hội đình làng thế kỷ 17 in năm 1935. Nguyễn Văn Huyên viết về Hội Gióng, hát và múa ải Lao ở Hội Phù Đổng (viết năm 1938 và 1941). Lễ hội hay hội lễ - thuật ngữ này đều biểu hiện hai yếu tố lễ và hội, gắn bó chặt chẽ với nhau, hồ quyện vào nhau. Cụ thể nh sau:

- Lễ: Lễ là một hệ thống các hành vi, động tác biểu hiện lịng tơn kính

của dân làng đối với thần linh, lực lợng siêu nhiên, phản ánh nguyện vọng, ớc mơ của con ngời. Lễ trong lễ hội là hệ thống hành vi liên kết, có trật tự cùng hỗ trợ nhau, gồm (cúng bái, lễ rớc, tế, cầu khấn) nh: Lễ rớc nớc - Lễ Mộc Dục

- Tế gia quan - Rớc, đám rớc - Tế, đại tế - Lễ túc trực - Lễ hàn. Lễ khơng chỉ

mang tính Thiêng mà cịn biểu thị sự tơn kính của con ngời đối với những sức mạnh vơ hình cha lý giải đợc nhng lại muốn chế ngự.

- Hội: Là hoạt động vui chơi giải trí, đem lại một cảm giác thoải mái nhẹ

nhõm, rũ bỏ tất cả những lo toan, phiền muộn. Con ngời đợc hoà nhập vào cuộc vui. Toàn bộ diễn trờng của lễ hội tạo thành một sân khấu lớn chứng kiến

và tổ chức mọi trò vui, hứa hẹn mọi điều may mắn, con ngời vui hết mình trong tinh thần sảng khối của tình cảm cộng đồng.

Nếu nh lễ là một hệ thống tĩnh có tính quy phạm, nghiêm ngặt đợc cử

hành tại đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ thì ngợc lại, hội là sinh hoạt dân dã phóng khống diễn ra trên bãi, sân để dân làng cùng bình đẳng vui chơi với hàng loạt trị chơi hấp dẫn do mình chủ động tham gia.

Hội đợc tổ chức để đạt đợc lợi ích tinh thần của mọi thành viên cộng

đồng. Tính cộng đồng cịn khiến hội khơng ngăn cấm hay cự tuyệt công chúng từ các cộng đồng khác từ nơi khác tới dự. Hội mở cửa đón khách thập phơng.

Hội bao giờ cũng có nhiều trị vui. Ngời ta nói: “Vui xem hát, nhạt xem bơi, tả

tơi xem hội” là xuất phát từ tính vơ số trị vui của hội. Vơ số trị vui của hội có

tác dụng giải trí cho con ngời. Hội có hệ thống trị chơi, trị diễn phong phú và đa dạng. Ví dụ:

- Trị chơi thợng võ bao gồm: đấu vật, đua thuyền, đánh đu, tung cầu, kéo co...

- Trị chơi thi tài gồm: thổi cơm, đồ xơi, làm bánh, dệt vải bện thừng... - Trị chơi nghề nghiệp: trình nghề, cớp kén, săn cuốc, đánh cá, đốn củi đốt pháo...

- Trò chơi luyến ái gồm: bắt chạch, múa mo, chen nhau...

- Trị chơi giải trí: cờ ngời, tổ tơm, đáo cọc, đáo đĩa, thi thơ ca, ca hát... - Trị chơi phong tục nh ơm cột, chạy hồi loan kết chữ...

Hội là vui chơi, giao tiếp giữa con ngời với con ngời, không bị ràng buộc bởi lễ nghi, tôn giáo, đẳng cấp, tuổi tác. Hầu hết các lễ hội đều có trị diễn, đám r- ớc, nhằm diễn lại sự tích của nhân thần, trở thành hình tợng nghệ thuật ăn sâu vào tâm trí mọi ngời. Lễ hội lịch sử có vai trị tun truyền và giáo dục to lớn. Khi đợc tham gia tế lễ, ngời đóng vai nhân vật trong hội là niềm tự hào trong sự tởng niệm của cộng đồng.

Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, do phải tập trung đánh giặc và do quan điểm duy vật giản đơn, thơ thiển, máy móc nên hầu nh ngời ta khơng quan tâm đến lễ hội. Đình, chùa, đền, miếu trở thành nhà trẻ, lớp học, nhà kho. Bớc vào thời kỳ Đổi mới, lễ hội mới đợc khơi phục hoạt động phong phú và có nhiều cơng trình nghiên cứu, mơ tả về lễ hội. Ngày 4/10/1989 Bộ VHTT ra Quyết định 54 ban hành Quy chế mở Hội truyền thống. Riêng ở Hà Nội, năm 1990 UBND và Sở VHTT tổ chức nghiên cứu, hội thảo về lễ hội và in một số kỷ yếu; năm1992 HĐND tỉnh Hà Tây (cũ) ra Nghị quyết 55 ban hành

Quy chế tổ chức lễ hội truyền thống phân loại nh sau:

- Lễ hội cổ truyền: Là lễ hội dân gian truyền thống đợc truyền đời này sang đời khác, có nội dung đề cao tinh thần yêu nớc, yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, chống ngoại xâm, tôn vinh các vị anh hùng dân tộc, danh nhân

văn hoá, ca ngợi tinh thần cần cù lao động sáng tạo của nhân dân, đề cao lòng nhân ái, khát vọng tự do, hạnh phúc, tinh thần đoàn kết cộng đồng.

Lễ hội cổ truyền thể hiện tính tổ chức cao của cộng đồng và theo định kỳ nhắc lại theo những quy cách về nghi thức có tính chất gây ấn tợng mạnh mẽ mối quan hệ của mỗi thành viên cộng đồng, thờng gồm hai phần: lễ (cúng bái, tế, cầu, khấn) và hội với những trò diễn phong phú, đa dạng.

Lễ hội cổ truyền thờng bao gồm: Lễ hội đền (Đền Và - Sơn Tây, Đền Chử Đồng Tử - Thờng Tín, Đền Hai Bà Trng - Mê Linh..) thuộc Hà Nội; Lễ hội

chùa (Chùa Hơng - Mỹ Đức, Chùa Thầy - Quốc Oai, Chùa Tây Phơng - Thách

Thất...) thuộc Hà Nội; Lễ hội đình (Đình Tây Đằng - Ba Vì...)...vv.

- Lễ hội dân gian: Lễ hội nông nghiệp, lễ hội lịch sử, lễ hội truyền thống, lễ hội đình, lễ hội miếu, lễ hội chùa, lễ hội đền, lễ hội tín ngỡng, lễ hội cổ truyền, lễ hội ngành nghề, lễ thờ Tổ, lễ hội lịch sử - văn hoá, lễ hội phong tục.

- Lễ hội Tôn giáo: Lễ hội nhà thờ Đạo Thiên Chúa, lễ hội Đạo Phật ''Tiểu thừa, Đại thừa'', lễ hội Đạo Cao Đài hoặc lễ hội chùa nhng nghi lễ chủ yếu là nghi thức tôn giáo;

- Lễ hội lịch sử cách mạng: Ghi dấu những sự kiện lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân ta, Lễ hội kỷ niệm các chiến sĩ cách mạng, các Anh hùng liệt sĩ, các Lãnh tụ cách mạng thời kỳ cận - hiện đại ở nớc ta.

- Lễ hội du nhập ở nớc ngoài: Do những ngời nớc ngồi đang cơng tác, sinh sống, làm việc tại Việt Nam tổ chức để mừng Quốc khánh nớc họ nh:

Đêm hội tình u; Đêm hội hố trang, lễ hội Hoa Anh đào Nhật Bản, lễ Nô- En, Hội Valentin...vv.

- Lễ hội mới: Lễ hội ra đời sau 1945. Có nơi, có lúc ngời ta gọi là lễ hội quần chúng: Quốc Khánh 2/9, Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Đêm hội Giao thừa bên hồ Hoàn Kiếm, lễ hội Phố Hoa, lễ hội Ký ức cầu Long Biên ...vv.

- Lễ hội đại chúng: đợc thể hiện dới dạng hoạt động tập thể (ngời tham gia bộc lộ hành động tích cực của mình), hoạt động sân khấu hoá dới dạng biểu diễn (sân khấu, chiếu phim, băng hình), hoặc dới dạng thơng tin tranh, ảnh, triển lãm hoạt động giải trí với nhiều trị chơi, cuộc đấu (cả trò chơi truyền thống và trò chơi hiện đại).

Bảo tồn lễ hội là duy trì sự tồn tại lâu dài, ổn định của lễ hội truyền thống. Phát huy giá trị văn hoá của lễ hội là tạo điều kiện làm cho lễ hội tỏa sáng vẻ đẹp truyền thống bằng cách phục dựng một cách cơng phu, trung thực có chọn lọc nghi thức lễ hội (tế, lễ, đón, rớc); khuyến khích việc hớng dẫn, phổ biến rộng rãi về nguồn gốc, nội dung các giá trị truyền thống tiêu biểu,

độc đáo của lễ hội, nghiêm cấm các hành vi phạm pháp trong tổ chức và hoạt động lễ hội.

Cách thức tổ chức lễ hội cũng hết sức phong phú, đa dạng, độc đáo. Có lễ hội xuất phát từ tín ngỡng ngun thuỷ và tín ngỡng của c dân nơng nghiệp nh thờ thần sông, thần núi, thần đất, thần rừng, thần lửa, thần nớc, thần lúa. Lại có lễ hội tơn vinh các vị tổ nghề trồng cấy, làm nghề thủ công mỹ nghệ hoặc các vị tổ nghề nghệ thuật. Nhng phổ biến hơn cả có tác động rộng lớn và sâu sắc hơn, phải kể đến những lễ hội có liên quan đến việc tởng nhớ nguồn gốc của dân tộc, tởng niệm tổ tiên ghi nhớ cơng đức của các vị anh hùng có cơng với dân, với nớc. Các lễ hội bao giờ cũng gắn bó chặt chẽ với những địa danh diễn ra huyền thoại hoặc các di tích sử văn hố và danh lam thắng cảnh.

* Về sắc phong và tục hèm đặc trng của lễ hội - Sắc phong

Các vị thần đợc tôn vinh trong lễ hội thờng nhận đợc sắc phong của các

triều đại khác nhau. Đó là hình thức cơng nhận chính thức của triều đình đối với vị thần đợc tôn thờ. Các vị thần đợc phong theo ba cấp bậc là thợng đẳng

thần, trung đẳng thần, hạ đẳng thần. Thời phong kiến, trớc khi mở xuất quân,

nhà Vua thờng làm lễ xin thần phù hộ cho công việc chinh phạt đợc thắng lợi, sau đó khơng quên tạ ơn thần bằng cách tặng những vật phẩm và sắc phong nói trên. Cứ nh vậy cùng với thời gian, số sắc phong tại các đền đình tăng lên. Hiện nay phổ biến tại các đền đình đang lu giữ các sắc phong thời Hậu Lê và thời Nguyễn.

Tục hèm

Hội lễ dân gian truyền thống cịn có một tiết mục độc đáo nữa là việc diễn lại các tục hèm gắn với vị thần đợc thờ. Thời xa diễn lại tục hèm là việc làm bắt buộc vào những dịp lễ thần (trải qua những biến thiên của lịch sử nhiều tục hèm đã mất). Các hèm này thờng liên quan đến một sự kiện quan trọng trong tiền sử của vị thần linh lúc sinh thời. Chẳng hạn nh ở Hội Gióng trên mâm cỗ thờ khơng thể thiếu một bát cơm với một quả cà. Hội Giá (Hồi Đức, Hà Nội) có tục hèm ở nơi thờ ơng Đồn Thợng, khi mổ gà làm cỗ cúng khơng đợc cắt tiết, vì xa kia ơng bị chém đứt cổ, cịn ơm đầu chạy về gần làng mới chết; ở hội này còn kiêng tiếng động nhằm nhắc lại việc giữ bí mật trớc khi ra quân của chàng trai họ Đồn. Tục hèm cịn liên quan đến những hành vi thiêng liêng kín đáo của Thành Hồng làng. Tục hèm phải đợc tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Việc thực hiện tục hèm do một số ít ngời đợc phân cơng và phải giữ đợc bí mật. Tất nhiên, trong tục hèm cịn có thể có những ý nghĩa khác nữa. Lễ vật dâng cúng trớc hết tỏ lòng biết ơn của dân làng đối với Thành Hồng. Đồng thời thơng qua đó ngời ta cũng phần nào biết đợc Thành

Hồng ấy là ai? Ví dụ: nếu cũng cỗ chay thì tức là Thành Hồng theo đạo Phật, nếu cúng thịt sống thì thần linh có thể là Ngũ Hổ, vị thần có khả năng trừ đợc tà ma, quỷ quái. Có nhiều tục hèm nh tục hèm về công trạng; phồn thực; đi ăn mày; thi cỗ lợn (nh mổ lợn thật nhanh - thần tốc - chớp thời cơ - Khao thởng quân sĩ để thắng giặc diễn ra Lễ hội “Chạy Lợn” ở Duyên Yết, Hồng Thái, Phú Xun, Hà Nội); đuổi lợn (Hội Đình Ngơ Xá, Gia Lâm, Hà Nội)...vv.

Các yếu tố khác của lễ hội

Về âm nhạc: Âm nhạc rất cần thiết làm cho ngày hội vui thêm. Sau luỹ

tre xanh, sau những vạt ngói đỏ trong những ngày làng vào đám là tiếng trống, tiếng chiêng, thanh la, hồ, sáo... tng bừng náo nhiệt cả một vùng đồng quê thanh bình và gọi bạn bè về với hội làng. Đám rớc kiệu phải có phờng bát âm gồm những nhạc cụ nh trống, chiêng, kèn nhị, sáo, hồ, đàn, phách đi cùng thì mới long trọng, mới vui, lôi cuốn nhiều ngời đi theo. Phờng bát âm đi sát bên kiệu. Kiệu đi nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào nhịp mau, tha của phờng nhạc. Trong lễ đại tế thì trống cái, trống con, thanh la, sênh tiền... đợc phát

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 60 - 76)