CNH, HĐ Hở vùng đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 40 - 43)

1 Hiến pháp Nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 992, tr.24.

1.4.1.CNH, HĐ Hở vùng đồng bằng Bắc Bộ

Quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam đợc tiến hành trong điều kiện nớc ta là nớc nông nghiệp lạc hậu, phần lớn dân c sống ở vùng nông thôn (hơn 70%), bình quân ruộng đất thấp và thu nhập từ nông nghiệp rất thấp. Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 7 khoá VII đã chỉ ra: "Đối với nớc ta, đó là q trình

thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - nhằm cải biến một xã hội nông nghiệp lạc hậu thành một xã hội công nghiệp, gắn với việc hình thành từng bớc quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất u việt của chế độ mới". Do đó, Đảng ta coi trọng cnh, hđh nông nghiệp nông thôn nh một

nhiệm vụ trọng tâm trớc hết: “Trong những năm trớc mắt, khả năng vốn cịn

có hạn, nhu cầu cơng ăn việc làm rất bức bách, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, tình hình kinh tế cha thật ổn định vững chắc, cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố nông nghiệp nông thôn, ra sức phát triển ngành chế biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp tiêu dùng và xuất nhập khẩu, các ngành du lịch, dịch vụ ... cả thành thị và nông thôn. Khôi phục, phát triển, từng bớc hiện đại hố các ngành nghề thủ cơng truyền thống có thị trờng tiêu thụ lớn trong và ngoài nớc”.

Nh vậy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ trớc mắt của quá trình CNH, HĐH đất nớc. Mục tiêu nhiệm vụ đó xuất phát từ đặc điểm khách quan của đất nớc và từ vai trị của nơng thơn, nơng nghiệp nớc ta trong quá trình lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc và sự nghiệp xây dựng đất nớc hiện nay.

CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN. Nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân có vai trị to lớn trong sự nghiệp cách mạng nớc ta. Kinh nghiệm các nớc đang phát triển cho thấy nếu không giải quyết tốt vấn đề nơng thơn, nơng nghiệp thì khơng thể có sự tăng trởng và phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Thực tiễn những năm gần đây ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (nh Thái Bình, Nam Định) càng chỉ rõ vấn đề nơng thơn, nơng nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với q trình CNH, HĐH vì mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội

cơng bằng, dân chủ và văn minh".

CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn là q trình tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật và cơ cấu kinh tế để phát triển sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ

cấu kinh tế - xã hội nông thôn theo hớng cơng nghiệp hố, gắn nơng nghiệp với cơng nghiệp, dịch vụ, cho phép phát huy có hiệu quả mọi lợi thế của nền nơng nghiệp nhiệt đới trong sự mở rộng giao lu, hội nhập quốc tế. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bao gồm các nội dung sau:

- Đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ chế biến bảo quản nông sản để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo định hớng CNH, HĐH, tạo ra khối lợng nông sản hàng hố lớn có giá trị xuất khẩu cao.

- Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và kinh tế xã hội cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH, HĐH về điện, đờng, trờng, trạm và các hoạt động dịch vụ cung ứng các yếu tố đầu ra cho sản xuất nông nghiệp.

- Thực hiện phân công lao động xã hội trong nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở phát triển các ngành nghề thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống và dịch vụ theo phơng châm "rời đồng không rời làng", "tiểu công nghiệp hiện đại, thủ công nghiệp tinh xảo".

- Từng bớc xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trên địa bàn nông thôn, thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp sinh thái và tạo nên bộ mặt nông thơn mới, "đơ thị hố" ngay ở vùng nơng thơn.

- Các giải pháp CNH, HĐH vùng nông thôn, nông nghiệp ở nớc ta đợc Đảng ta xác định rõ: "Tăng cờng sự chỉ đạo và phát huy các nguồn lực cấu

thành để đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông nghiệp và nông thôn. Tiếp tục phát triển đa nơng nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học; đẩy mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, hiện đại hoá, qui hoạch sử dụng đất hợp lý; đổi mới cơ cấu cây trồng, vật ni, tăng giá trị thu đợc trên đơn vị diện tích; giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nơng sản hàng hố. Đầu t nhiều hơn cho kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội ở nông thôn. Phát triển công nghiệp, dịch vụ, các ngành nghề đa dạng, chú trọng cơng nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nơng nghiệp, các làng nghề, chuyển đổi bộ phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực; cải thiện đời sống nông dân và dân c ở nông thôn". Thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành

Trung ơng khóa IX đã ra Nghị quyết về: “Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 2000 - 2010”, cụ thể nh sau :

Thứ nhất, “ CNH, HĐH nông nghiệp là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến và thị trờng, thực hiện cơ khí hóa, thuỷ lợi hóa, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, trớc hết là công nghệ sinh học, đa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu qủa, sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa trên thị tr- ờng”.

Thứ hai, “CNH, HĐH nơng thơn là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trờng sinh thái, tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ở nơng thơn”.

* Những quan điểm chính về vấn đề đẩy nhanh CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn trong giai đoạn tới

Một là, “CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn là một trong những nhiệm

vụ quan trọng hàng đầu của CNH, HĐH đất nớc. Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực và phục vụ có hiệu quả cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”.

Hai là, “Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn

lực con ngời, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát huy lợi thế của từng vùng, gắn với thị trờng để sản xuất hàng hóa quy mơ lớn với chất lợng và hiệu quả cao...”.

Ba là, “Dựa vào nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa các nguồn

lực từ bên ngoài, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc; phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất hàng hóa, các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn”.

Bốn là, “Kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế và xã hội trong q trình

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhằm giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của ngời dân nơng thơn, nhất là vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa...”.

Trong hai thập kỷ cuối của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nớc đã tiến hành xây dựng một loạt các chính sách nơng nghiệp. Với mục tiêu là thực hiện khốn sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động, Chỉ thị 100 đã tạo nên

một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, sản lợng l- ơng thực tăng đáng kể, góp phần cải thiện mức sống của đại bộ phận ngời nơng dân đang ở trong tình trạng thiếu lơng thực. Nghị quyết 10 (1988) và

Luật đất đai (ban hành năm 1993) là hai thể chế quan trọng tiếp theo đã tạo

nên động lực mới cho việc hình thành một nền nơng nghiệp lấy hộ dân làm đơn vị sản xuất cơ bản, hớng tới mục tiêu sản xuất hàng hố. Cũng cần nói thêm rằng, đối với ngời nông dân đồng bằng Bắc Bộ, việc sản xuất nông nghiệp hớng tới mục tiêu sản xuất hàng hố là hồn tồn mới mẻ. Nền sản xuất nhỏ mang tính tiểu nơng, tự cung tự cấp khép kín trong không gian làng xã đã ăn sâu vào cuộc sống c dân nơi đây. Bởi vậy, mọi cải cách thể chế trong nơng nghiệp nói trên đã mang đến cho nơng dân một sinh khí mới, tạo những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp. Kết quả là sản lợng lơng thực không ngừng tăng lên. Từ một nớc thiếu lơng thực, Việt Nam trở thành một nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Tốc độ tăng trởng GDP liên tục tăng trong nhiều năm. Trong đó nơng nghiệp đóng góp 1/4 tổng GDP của cả nớc. Riêng đóng góp của khu vực nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ đợc tính nh sau: năm 1995: 61,92% GDP; năm 1996: 62,065; năm 1997: 60, 96%; năm 1998: 60,72%. Đời sống của nhân dân trong vùng đã đợc cải thiện đáng kể. Sự tăng trởng kinh tế khơng những làm cho quỹ tiêu dùng bình qn đầu ngời tăng lên mà còn tạo nguồn vật chất để thực hiện các mục tiêu về xã hội.

Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 của nớc ta đợc Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua. Đại hội đã xác định vị thế “vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, đa nhiều lao động nông nghiệp sang các ngành công nghiệp, dịch vụ và đi lập nghiệp nơi khác. Phát triển nơng nghiệp hàng hố đa dạng. Cùng với l- ơng thực, đa vụ đơng thành một thế mạnh, hình thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn quả, thịt, hoa; mở rộng nuôi, trồng thuỷ sản. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến và cơ khí phục vụ nơng nghiệp, các cụm, điểm cơng nghiệp, dịch vụ và làng nghề ở nông thôn. Trong vùng kinh tế trọng điểm, phát triển các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp điện tử, thơng tin và một số cơ sở cơ khí đóng tàu, luyện kim, phân bón; các dịch vụ có hàm lợng tri thức cao; các trung tâm mạnh của vùng và cả nớc về đào tạo, khoa học và công nghệ, thơng mại, y tế, văn hố, du lịch. Hồn thành và nâng cấp kết cấu hạ tầng, trớc hết là các tuyến quốc lộ, các cảng khu vực Hải Phòng, Cái Lân, các sân bay”.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 40 - 43)