Quá trình CNH, HĐH, đơ thị hóa đang tạo ra xu hướng xa rời truyền thống, chi phối đến hoạt động bảo tồn phát huy DSVH ở đồng bằng

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 147 - 148)

- Các sinh hoạt văn hóa thiêng liêng mang tính cộng đồng nh: lễ hội, các nghi thức, tín ngỡng Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

06 gia đình làm 7 Chạm khắc gỗ 1 Đông Giao (Lơng Điền-Cẩm Giàng) 520 gia đình

3.1.7. Quá trình CNH, HĐH, đơ thị hóa đang tạo ra xu hướng xa rời truyền thống, chi phối đến hoạt động bảo tồn phát huy DSVH ở đồng bằng

Bắc Bộ

CNH, HĐH tất yếu dẫn đến những biến đổi trong đạo đức lối sống của ngời dân từ cách nghĩ, nếp làm, hành vi đạo đức, phong tục, tập quán, những chuẩn t cách và quy tắc sinh hoạt của cộng đồng trong xã hội. Thực tế cịn cho thấy, có những quan niệm giá trị trớc đây luôn đợc đặt ở vị trí hàng đầu thì nay

đã khác. Kinh tế hàng hóa ở chừng mực nào đó, đã làm biến đổi thứ hạng các giá trị truyền thống nh phẩm chất đạo đức và năng lực, lịng vị tha, trọng nghĩa tình đạo lý của con ngời nơng thơn.

Q trình đơ thị hóa đã tác động nhiều tới khơng gian văn hóa làng xã. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra q trình đơ thị hóa q nhanh. Cùng với sự mọc lên của các khu công nghiệp là sự co hẹp của đồng ruộng. Trong truyền thống, lối sống, nếp sống, phong tục, tập qn của ngời nơng dân gắn bó chặt với ruộng đồng, với nhịp sống mùa vụ. Ngày nay, khi đất canh tác khơng cịn thì cũng có nghĩa là nơng dân phải đối mặt với sự tổn thất của một trong những nhân tố cơ bản từng tạo nên văn hóa nơng nghiệp nông thôn. Nhịp sống công nghiệp đô thị đã lấy đi khá nhiều thời gian của con ngời. Lối sống đô thị len lỏi vào các làng quê. Hoạt động sinh hoạt văn hóa làng xã nh hội hè, đình đám ngày càng thu hẹp lại. Thêm nữa, hiện nay lớp trẻ không mặn mà với nghệ thuật truyền thống nh quan họ, chèo, tuồng, ca trù mà lại thích ăn mặc, thởng thức văn hóa hiện đại theo lối thị dân. Nhiều nếp sống, thuần phong mỹ tục làng quê đang có nguy cơ biến mất trong q trình CNH, HĐH đơ thị hóa nơng thôn. Ngời ta đang thờ ơ với các giá trị văn hóa tinh thần quê hơng và dần dần thay đổi thị hiếu thẩm mỹ, nhu cầu tinh thần: ăn uống nhà hàng, khách sạn, sử dụng ô tô, xe máy, đi mua sắm tại siêu thị, học khiêu vũ, thức khuya, dậy muộn, chìm ngập trong thế giới ảo của interrnet, truyền hình, thích sống ở phố xá, xây nhà lầu, biệt thự, chơi ten nit, bi-a, thể hình, quê nhà vờn t- ợc chỉ là nơi nghỉ cuối tuần. Điều đáng báo động là hoạt động bảo tồn và phát huy DSVH ở nông thôn phần lớn trở thành việc làm của các cơ quan chức năng và bộ phận dân c cao tuổi về hu, an trí tuổi già, cha thu hút đợc giới trẻ.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 147 - 148)