Thực trạng bảo tồn và phỏt huy làng nghề cổ truyền vựng đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 76 - 91)

- Các sinh hoạt văn hóa thiêng liêng mang tính cộng đồng nh: lễ hội, các nghi thức, tín ngỡng Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

2.3.Thực trạng bảo tồn và phỏt huy làng nghề cổ truyền vựng đồng bằng Bắc Bộ

Bắc Bộ

Làng nghề cổ truyền vùng đồng bằng Bắc Bộ là DSVH độc đáo của nông thôn Việt Nam đợc tạo dựng và lu truyền qua hàng ngàn năm lịch sử. Sản phẩm của các làng nghề chứa đựng nhiều phong tục, tập quán, tín ngỡng - tơn giáo, mang sắc thái riêng, nét văn hóa độc đáo riêng của mỗi làng quê và là nhân tố tạo nên bản sắc dân tộc.

Nghiên cứu hoạt động bảo tồn và phát huy một số nghề thủ cơng chính tại các làng nghề cổ truyền vùng đồng bằng Bắc Bộ thực tiễn ở Hà Nội và Hải Dơng, Bắc Ninh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Hà Nội và Hải Dơng, Bắc Ninh thuộc “Tổ chức lãnh thổ đồng bằng Bắc Bộ”, trớc kia đã nổi tiếng những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc: Hà Nội 36 phố phờng; Bốn bề nh gấm nh hoa / nhìn vào quê

lụa, nhìn ra kinh kì. Đất Tràng An lâu nay là trung tâm kinh tế - chính trị - văn

hố - xã hội của dân tộc trong lịch sử. Giờ đây, gơng mặt đô thị của các khu phố cổ có nhiều thay đổi nhng vẫn là nơi bn bán, kinh doanh những mặt hàng sản phẩm làng nghề cổ truyền cũ sầm uất có nguồn gốc từ đất trăm nghề xung quanh Thủ đô, cung cấp nhiều mặt hàng thiết yếu cho Hà Nội. Thông qua hoạt động giao thơng giữa các làng nghề trong thị trờng đồng bằng Bắc Bộ, q trình giao lu văn hố đã diễn ra phong phú. Trong giai đoạn đầu thời

kỳ đổi mới, một số làng nghề cổ truyền bị mai một, nhng sau gần 20 năm phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, nhiều làng nghề cổ truyền đợc phục hồi, bảo tồn và phát triển mạnh mẽ. Kinh tế công nghiệp - tiểu công nghiệp và dịch vụ làng nghề đang chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong kinh tế nông nghiệp, tạo ra một sự chuyển biến đáng kể trong đời sống kinh tế ở nông thơn, góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa làng nghề đồng bằng Bắc Bộ.

* Hà Nội (và Hà Tây cũ)

Vốn là vùng đất cổ, Hà Tây gồm nhiều làng, xã có phong tục, tập quán và lề thói riêng, đợc hình thành và phát triển từ hàng trăm năm nay. Vào thế kỷ XVIII, Hà Tây có tới 923 làng, trong đó có 702 làng đợc ghi là xã, cịn lại đợc ghi là thôn (179 đơn vị), phờng (15 đơn vị), sách là các làng ở miền núi (9 đơn vị), châu là các làng vùng bãi sông (7 đơn vị), trại là các làng mới thành lập (4 đơn vị), trang cũng là các làng mới thành lập gần giống nh trại - khai khẩn những vùng đất mới ven sông (3 đơn vị), sở là các làng ở ven sông - th- ờng là các tụ điểm dân c ở bến đò (2 đơn vị), phố là làng làm nghề (1 đơn vị) và giáp - vốn là đơn vị c dân thuộc xã, song do số dân đông dần lên và trở thành đơn vị độc lập trực thuộc tổng (1 đơn vị). Cũng nh ở nhiều nơi khác, làng xã ở Hà Tây cũng ln ở trong q trình vận động và phát triển. Năm 2004, Hà Tây có 323 xã, phờng và thị trấn, trong đó có 1939 làng, thơn (đầu thế kỷ XIX có 923 làng, thơn). Trải qua thời gian, mỗi làng quê trên địa bàn tỉnh Hà Tây đã tạo dựng cho mình những phong tục, tập quán riêng biệt. Những giá trị văn hố đặc sắc ấy chính là sự tài hoa của ngời dân ở Hà Tây trên hai phơng diện: làng nghề và làng văn.

Hà Tây là vùng đất trăm nghề, trong đó nổi tiếng nhất là nghề trồng dâu ni tằm, kéo tơ, dệt lụa, những nghề này có ở nhiều nơi trong tỉnh. Từ núi Ba Vì (xã Cổ Đơ) đến những làng ở ven sơng Đáy, sông Nhuệ thuộc các huyện Đan Phợng, Quốc Oai, Hồi Đức, Mỹ Đức, Thờng Tín, Phú Xuyên, ứng Hoà, Đan Phợng, Chơng Mỹ, Thanh Oai, Hồi Đức... có vơ vàn nghề cổ truyền độc đáo. Trong lịch sử khoa bảng, từ khi nhà Lý mở khoa thi đầu tiên năm 1076 cho đến khố thi cuối cùng ở Triều Nguyễn, cả nớc có 2898 vị tiến sĩ, thì riêng Hà Tây có tới 338 vị. Các vị tiến sĩ này là công dân của 116 làng trong tỉnh. Nhiều vị chẳng những đợc khắc tên vào bia đá, lu danh sử sách mà cịn đợc nhân dân truyền tụng tơn vinh là các bậc danh nhân nh Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Ngơ Sĩ Liên, Ngơ Thì Nhậm, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn S Mạnh, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Trực, Đặng Huấn, Đặng Đình Tởng, Đặng Tiến Đơng, Phan Huy ích, Phan Huy Chú, Nguyễn Thợng Hiền, Nguyễn Th- ợng Phiên, Vũ Phạm Hàm, Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu... Quá trình hình

bồi đắp nên truyền thống văn hiến nơi đây. Những làng nghề, làng văn của Hà Tây không chỉ tạo nên một truyền thống ngàn năm văn hiến của riêng mình, mà cịn tạo đợc vai trị quan trọng trong sự hình thành và phát triển của văn hố Thăng Long và văn hóa đồng bằng Bắc Bộ.

Sự phát triển làng nghề đã góp phần làm nên một phần quan trọng của truyền thống ngàn năm văn hiến. Do biết tận dụng và khai thác lợi thế của vùng đất đợc bồi đắp phù sa màu mỡ của những con sông lớn nên ngời dân Hà Tây khơng chỉ giỏi nghề nơng mà cịn rất tinh thơng trong việc chế tác ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ, vừa để đáp ứng nhu cầu đời sống quê h- ơng, vừa tạo ra những sản phẩm hàng hoá để cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của đông đảo c dân thành thị.

Nghề trồng dâu nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa ở Hà Tây ra đời rất sớm. Theo truyền thuyết, nghề này xuất hiện từ thời Hùng Vơng ở một số làng ven sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch (Tục truyền là do Ngọc Hoa công chúa - con gái vua Hùng Vơng thứ 18 truyền dạy). Làng Cổ Đô - La Phẩm ở Ba Vì là nơi có nghề trồng dâu chăn tằm kéo tơ dệt lụa sớm nhất. Nhiều làng ven sơng Đáy thuộc các huyện ứng Hồ, Mỹ Đức, Đan Phợng, quận Hà Đông cũng rất nổi tiếng về nghề này nh các làng Hồ Xá (ứng Hồ), Đốc Tín, Trinh Tiết, Hà Xá, Phù Lu Tế, Phùng Xá (Mỹ Đức), Vạn Phúc, La Khê (Hà Đông) và các làng La ở Hoài Đức. Các làng La Khê, La Cả, Vạn Phúc còn dệt đợc

the, gấm, đoạn. Những sản phẩm này ngày càng tinh xảo và có mặt ở nhiều thị

trờng trong và ngoài nớc. Nhiều cửa hàng trên các phố Hàng Ngang, Hàng Đào xa nay đều bán rất nhiều sản phẩm thủ công, mỹ nghệ của các làng nghề ở Hà Tây, đặc biệt là sản phẩm lụa, the, gấm các loại.

Cùng với nghề trồng dâu, chăn tằm ơm tơ dệt lụa, Hà Tây cịn có nhiều làng nghề với những sản phẩm nổi tiếng, nh huyện Thờng Tín - vùng quê đợc mệnh danh là đất trăm nghề từ rất sớm. Thờng Tín cịn nhiều làng nghề nổi tiếng khác, nh làng nghề khảm trai - sơn mài Bình Vọng, làng thêu Quất Động, làng nghề mây tre đan Phú Vinh, làng làm nghề bánh dày Quán Gánh (xã Duyên Thái) làng nghề chạm khảm - nhân hiền, làng nghề mộc Vạn Điểm. Phú Xuyên là địa phơng có nhiều làng nghề nổi tiếng nh nghề Sơn Mài - chạm - khảm ở làng Chuôn Ngọ, làng nghề làm cỏ tế ở Phú Túc... Tại các huyện Thanh Oai, Quốc Oai, Mỹ Đức, Hoài Đức đều có những làng nghề độc đáo nh làm Bún ở làng Bặt (xã Liên Bạt - ứng Hồ), nghề làm nón ở làng Chng , nghề làm quạt giấy ở Dân Hồ, nghề làm giị chả Ước Lễ, nghề làm tơng ở làng Cự Đà (Thanh Oai), nghề rèn Đa Sĩ (Kiến Hng - Hà Đông)...

Hầu nh sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Hà Tây đều có mặt ở 36 phố phờng Hà Nội. Tuy nhiên, trong những năm chiến tranh và thời kỳ

bao cấp, các làng nghề và nghề thủ cơng cũng gặp khơng ít khó khăn và cũng có một số nghề chuyên làm ra những sản phẩm mà đến nay không đáp ứng đ- ợc nhu cầu của thị trờng và khó khăn về khai thác ngun liệu đã khơng cịn tồn tại nh: Nghề làm áo tơi lá ở Văn Trai (Văn Phú, Thờng Tín), ở Tri Chỉ và Trung Lập (Tri Trung, Phú Xuyên); làm thùng gánh nớc ghép bằng tre nứa quét phủ sơn ta ở Văn Giáp; làm bút lông ở Bạch Liên (Liên Phơng, Thờng Tín); dệt ở Đốc Tín (Mỹ Đức); làm giấy ở An Cốc (Hồng Minh, Phú Xuyên)...

Từ khi Nhà nớc ta thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa, những nguồn lợi thủ công và các làng nghề Hà Tây lại nhanh chóng khơi phục và phát triển. Các ngành nghề thủ cơng truyền thống đã đợc đầu t phát triển mạnh mẽ. Sản phẩm thủ công, mỹ nghệ và kể cả hàng nông sản thực phẩm của các làng nghề Hà Tây đã nhanh chóng tìm lại và khẳng định chỗ dứng của mình trên thơng trờng. Chủ trơng khôi phục và phát triển - nhất là các nghề dệt, thêu ren, sơn

mài, chạm khảm, điêu khắc, đồ mộc, mây- tre - giang đan, làm cỏ tế, làm h- ơng ... của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Hà Tây đã làm số lợng làng nghề và việc

nhân làng nghề ở các địa phơng trong tỉnh tăng lên nhanh chóng. Hàng chục vạn lao động nơng nghiệp đã có việc làm ổn định và tăng thu nhập. Trong tổng số 1460 thơn (làng) của tỉnh thì có tới 900 làng có nghề và làng nghề đợc khơi phục, phát triển. Năm 1996 có 88 làng đợc cơng nhận là làng nghề, đến năm 1998 số làng đợc công nhận là làng nghề đã là 106 làng, với tổng số hộ làm nghề là 66.834 hộ, tăng 29,6% so với năm 1996. Giá trị tổng sản lợng sản xuất của làng nghề đã tăng từ 716.284 triệu đồng (1996) lên 978.958 triệu đồng năm 1998. Bình quân 1 làng nghề làm ra một giá trị sản lợng đạt 9.207,150 triệu đồng/năm, tơng ứng với mỗi hộ là 14,602 triệu đồng. Đến năm 2000 số lợng làng có nghề trong tồn tỉnh đã là 972 làng, con số này đến năm 2005 là 1168 làng (chiếm 80% tổng số làng trong toàn tỉnh). Hà Tây là tỉnh đứng đầu về số lợng làng nghề. Trong đó bao gồm 49 làng nghề mây tre giang đan 33 làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, 25 làng nghề thêu rèn, 21 làng nghề đan nón mũ lá, 18 làng nghề dệt, 17 làng nghề sơn mài, khảm trai, điêu khắc, 12 làng nghề đồ gỗ, 12 làng nghề cơ khí rèn, 12 làng nghề tăm mành, 10 làng nghề đan cỏ tế, 7 làng nghề may mặc, 4 làng nghề đan cót, 4 làng nghề da giầy, khâu bóng và 1 làng nghề nghiếp ảnh. Những huyện phát triển nhiều làng nghề nhất là Thanh Oai, Thờng Tín, Phú Xun, Chơng Mỹ,

ứng Hồ, Hồi Đức, chỉ riêng thị xã Sơn Tây là khơng có làng nghề đợc cơng

nhận (do không đủ tiêu chuẩn). Số hộ tham gia sản xuất ngành nghề từ 97.000 hộ năm 2000 đã tăng lên 154.000 hộ vào năm 2005, mức tăng bình quân 5 năm qua là 9,1% /năm và chiếm 26% tổng số hộ toàn tỉnh. Một số huyện, thị xã có tỷ lệ hộ tham gia sản xuất ngành nghề cao là : Thờng Tín 29%, Hà Đơng

32%, Quốc Oai 30%, Đan Phợng 27%, Chơng Mỹ 29%, Thanh Oai 31%, Thạch Thất 30%, Hoài Đức 31%. Mức độ thu hút lao động tồn tỉnh trong các ngành nghề cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp là hơn 400.000 ngời, tỷ lệ tăng bình qn của 5 năm là 12,7%/năm và chiếm 27,3% tổng số lao động tồn tỉnh. Bình qn trên địa bàn tồn tỉnh có từ 1 đến 1,5 vạn ngời chuyển từ sản xuất nơng nghiệp sang làm nghề hoặc có nghề thủ cơng trong thời kỳ gối vụ, chính những yếu tố này đã góp phần làm tăng lên khơng ngừng giá trị sản xuất ngành nghề. Năm 2000 đạt 1.682,5 tỷ đồng, năm 2001 đạt 2.102,3 tỷ đồng, năm 2002 tăng 29%, năm 2003 tăng 8,7%, năm 2004 tăng 20% và 2005 đạt gần 4500 tỷ đồng tăng gần 27% so với năm 2004, đạt mức tăng bình quân 5 năm (2000-2005) là 21,7% chiến 50,5 so với giá trị sản xuất công nghiệp tồn tỉnh, trong đó một số huyện, thị xã có ngành nghề và làng nghề phát triển với nhịp độ tăng trởng bình quân cao về giá trị sản xuất nh Thạch Thất 33,2%, Hà Đông 30,3%, Đan Phợng 25,1%, Quốc Oai 23,1%, Phú Xuyên 23,3%, Th- ờng Tín 19,9%, Chơng Mỹ 16,1%, Hồi Đức 18,8%. Giá trị hàng xuất khẩu ở khu vực làng nghề năm 2000 đạt 213,6 tỷ đồng, năm 2001 đạt 259,1 tỷ đồng, tăng 21,3%, năm 2002 tăng 29,3%, năm 2003 tăng 22,1%, năm 2004 tăng 18,1% và đến năm 2005 đạt xấp xỉ 600 tỷ đồng tăng hơn 24% so với năm 2004, mức tăng bình quân của 5 năm là 23%, chiếm 13,3% tổng giá trị ngành nghề. Cùng với công nghiệp quốc doanh, cơng nghiệp đầu t nớc ngồi và doanh nghiệp ngồi Nhà nớc và ngành nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh trong GDP - công nghiệp - xây dựng năm 2000 chiếm 32,4% năm 2001 là 33,9%, năm 2002 đạt 34,6%, năm 2003 đạt 36,6%, năm 2004 là 37,1% và năm 2005 đạt 37%. Mặt khác chính việc phát triển ngành nghề thủ cơng và làng nghề đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, nâng cao mức thu nhập, chuyển đổi cơ cấu lao động ở khu vực nơng thơn, xố đói, giảm nghèo. Tỷ lệ lao động công nghiệp - Thủ công nghiệp từ 20% (năm 2001) đã tăng lên mức 27,3% (năm 2005), mức thu nhập chung tăng 47,2% so với năm 2001. Trong đó nơng nghiệp tăng 35%, ngành nghề tăng 65%, dịch vụ tăng 47%, đồng thời giảm đợc số hộ nghèo trong tỉnh từ 8,9% năm 2001 xuống còn 4,17% năm 2001.

* Số liệu thống kê về làng nghề cụ thể ở các huyện, thị xã:

- Quận Hà Đông (5 làng): Dệt lụa tơ tằm (Vạn Phúc), rèn Đa Sỹ (Kiến H- ng), dệt vải thôn La Dơng (Dơng Nội), dệt in hoa La Nội, ỷ La (Dơng Nội).

- Huyện Ba Vì (16 làng) : Chế biến tơ tằm Lơng Phú (Thuần Mỹ); chế biến tinh bột sắn Minh Hồng (Minh Quang); chế biến chè búp khô Bùi Thông, Đô Tràm, Trại Khoai, Cao Lãm, Đồng Chằm, Đồng Dài, Trung Sơn, thôn Đồi, Trung Hạ, Chu Minh, Bùi Thơng (Ba Trại); làm nón Liễu Châu, Phong Châu,

Phú Xuyên (Phú Châu); dệt lụa Cổ Đô, An Bang (Tân Lập) “Lụa này là lụa Cổ Đơ - Chính tơng lụa cống các cơ a dùng”.

- Huyện Chơng Mỹ (24 làng): nghề mây tre giang đan Đồi Ba, Đông Cựu, Yên Kiện, Đan Thôn, Đan Thôn Đồi 1, Lũng Vị, Đồi 2 (Đông Phơng Yên), Khê Than, Phú Vinh, Quan Châm, Nghĩa Hảo, Đồng Trữ, Phú Hữu I (Phú Nghĩa), Lam Điền (Lam Điền), Phù Yên (Trờng Yên), Đông Cựu (Đông Sơn), Yên Trờng (Trờng Yên), Trung Cao (Trung Hoà), Thái Hoà (Hợp đồng), Hạ Dục (Đơng Phú), Tiên Lữ (Tiên Phơng); nón mũ lá thơng Văn La (Văn Võ); thêu thôn Yên Cốc (Hồng Phong); mộc - điêu khắc Phụ Chính (Hồ Chính).

- Huyện Đan Phợng (5 làng): chế biến lâm sản thôn Hạ, thôn Trung (Liên Trung); đồ mộc Thợng Thôn (Liên Hà); chế biến lơng thực - thực phẩm Tháp Thợng (Song Phợng), Trung Đích (Hạ Mỗ).

- Huyện Hoài Đức (11 làng): Nghề ảnh Lai Xá (Kim Chung, Hoài Đức);

dệt kim-bánh kẹo La Phù (La Phù); bún bánh Cao Xá Hạ (Đức Giang); chế biến nông sản Cát Quế, Dơng Liễu (Dơng Liễu), Minh Khai (Minh Khai); xay sát lơng thực Lu Xá (Đức Giang); điêu khắc sơn mỹ nghệ Sơn Đồng (Sơn Đồng); the dệt vải làng La, Mỗ, Canh “Bảy làng La, ba làng Mỗ”, “The La,

lụa Vạn, vải Canh - Nhanh tay đi bán, ai sành thì mua”, “Mỗ, La, Canh, Cót - Tứ đại danh hơng”.

- Huyện Mỹ Đức (8 làng): dệt Phùng Xá (Phùng Xá); thêu Thơn Nội, Thơn Trì (Thợng Lâm); mây tre đan, thêu ren thôn Trê (Tuy Lai); mây tre giang đan xuất khẩu Đông Mỹ (An Tiến); tằm tang Bối Lang, Trinh Tiết, Sêu (Đại Hng).

- Huyện Phú Xuyên (33 làng): may mặc Từ Thuận, thôn Chung (Vân Từ), Thợng Yên (Phú Yên), Mỹ Văn (Chuyên Mỹ); cào bông- dệt màn Văn Hội, Phú Đôi (Đại Thắng); cào bơng- bơng len- Tị he Xuân La (Phợng Dực); giầy da Giẽ Hạ, Giẽ Thợng (Phú Yên); đan võng-tơ lới Thao Nội, Thao Ngoại (Sơn Hà); tơ lới - dệt chã Ngọc Lâu, Tri Lễ (Quang Trung); bún bánh đa Hoà Khê Hạ (Bạch Hạ); chế biến lơng thực thực phẩm Tân Độ (Hồng Minh); giấy An Cốc, Phù Bật (Hồng Minh); sơn mài Bối Khê (Chuyên Mỹ); khảm Trai Chuôn Ngọ, Chuôn Hạ, Chuôn Trung, Chuôn Thợng, Đồng Vinh (Chuyên Mỹ); mộc dân dụng Đại Nghiệp (Tân Dân), Chanh Thôn, Văn Minh (Văn Nhân); cỏ tế Lu Thợng, Đờng La, Lu Đơng, Hồng Xá, Lu Xá, Phú Túc, T Sản, Trình Viên (Phú Túc); guột tế-áo tơi lá Trung Lập, Tri Chỉ (Tri Trung); thêu Đại Đồng (thị trấn Phú Xuyên); cơ khí - dịch vụ Phú Gia, Phú Thịnh (thị trấn Phú Minh); khảm trai ứng Cử (Vân Từ); dệt lới chã An Mỹ (Đại Thắng); nhuộm vải Nội Hợp (Nam Phong).

- Huyện Phúc Thọ (5 làng): dệt thảm thôn Đông (Phụng Thợng); may Thợng Hiệp (Tam Hiệp); chế biến nông sản thực phẩm Hạ Hiệp, Hiếu Hiệp

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 76 - 91)