Phong cách lối sống, lố it duy, phơng thức sản xuất truyền thống của địa phơng, phong tục tập quán, phân công lao động theo giới và tuổi tác, thói quen ăn uống và dinh dỡng.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 50 - 51)

nữa, văn hóa làng bao gồm những giá trị, những chuẩn mực đã đ ợc cộng đồng lựa chọn, đợc thử thách qua thời gian, đợc bảo tồn một cách có ý thức hoặc thậm chí trong một vài trờng hợp là vô thức. Do vậy, những đặc trng của văn hóa làng Việt Bắc bộ cho đến nay tuy có những biến đổi nhng không hề đứt đoạn với quá khứ, trái lại, nó là sự tiếp nối một cách bền bỉ và sống động cách sống, cách nghĩ, những hội hè, đình đám, những tập tục, tín ngỡng của các thế hệ đi trớc. Trong phần này, do những điều kiện hạn hẹp về thời gian và t liệu, chúng tôi chỉ lựa chọn trình bày khái quát một số đặc trng của văn hóa làng Việt truyền thống vùng đồng bằng Bắc Bộ, có tính đến những yếu tố biến đổi, đó là gia đình, dòng họ, tín ng ỡng, lễ hội và hơng ớc.

* Gia đình là một đơn vị sinh hoạt, đơn vị kinh tế, đơn vị giáo dục, là tế bào xã hội. Gia đình là cộng đồng đầu tiên tạo lập con ngời từ nhân cách, lối sống đến nghề nghiệp. Ngời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ rất coi trọng gia đình. Gia đình chính là cơ sở để thiết lập kỷ cơng xã hội. Quan niệm “tề gia” rồi mới “trị quốc” hiện vẫn còn khá phổ biến. Rất nhiều gia đình Việt đồng bằng Bắc bộ đã xây dựng gia phong, nhằm giáo dục con cháu “giữ lấy nếp nhà”.

Cho đến nay, gia đình hạt nhân vẫn là mô hình phổ biến nhất. Gia đình chủ yếu sống hai thế hệ, cha mẹ và con cái, chiếm 70% đến 75% tổng số gia đình, tùy theo địa phơng. Các cụ già ít ở chung với con cái, do điều kiện nhà ở đợc cải thiện. Cùng với cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, tốc độ tăng dân số chậm đi, mỗi gia đình chỉ sinh 2, 3 con nên quy mô hộ gia đình nhỏ đi, phổ biến gia đình có từ 3 đến 5 ngời.

Năm 2006 UNICEF phối hợp với Bộ VH, TT &DL, Tổng cục thống kê và Viện Gia đình và giới tiến hành điều tra về thực trạng gia đình Việt Nam. Báo cáo kết quả điều tra này đã đánh giá về quy mô, cơ cấu hộ gia đình ở Việt Nam hiện nay nh sau: “Cha có sự thay đổi đáng kể về qui mô hộ gia đình Việt Nam trong vòng 5 năm qua, bình quân một hộ gia đình có 4,4 nhân khẩu. Mô hình gia đình qui mô nhỏ có xu hớng phổ biến ở thành thị hơn nông thôn và ở nhóm hộ giàu hơn nhóm hộ nghèo. Mô hình hộ gia đình hai thế hệ (gồm cha mẹ và con cái) khá phổ biến với 63,4%. Hộ gia đình ba thế hệ trở lên có xu h- ớng giảm.”(*) Đây là thực trạng gia đình ở vùng đồng bằng Bắc bộ hiện nay. Xét về mặt hôn nhân, xu hớng không kết hôn hay kết hôn chậm đang phát triển, nữ từ 20 - 23 tuổi mới lấy chồng, nam từ 23 đến 27 tuổi mới lấy vợ, tỷ lệ

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 50 - 51)