Vấn đề đầ ut xây dựng các thiết chế văn hóa cịn cha hợp lý

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 149 - 150)

- Các sinh hoạt văn hóa thiêng liêng mang tính cộng đồng nh: lễ hội, các nghi thức, tín ngỡng Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

06 gia đình làm 7 Chạm khắc gỗ 1 Đông Giao (Lơng Điền-Cẩm Giàng) 520 gia đình

3.1.9. Vấn đề đầ ut xây dựng các thiết chế văn hóa cịn cha hợp lý

Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong xây dựng các thiết chế văn hóa ở Hà Nội, Hà Tây (cũ), Hải Dơng và Bắc Ninh vẫn còn một số vấn đề khác đang đặt ra:

Một là, trong điều kiện CNH, HĐH ngày càng đợc đẩy mạnh, tại Hà

nội, Hải Dơng và Bắc Ninh xuất hiện nhiều khu công nghiệp - chế xuất, nhng ở đây khơng có các thiết chế văn hóa và hoạt động văn hóa, thể thao cho ngời lao động. Bởi vậy, khi cấp giấy phép đầu t, cơ quan chức năng của Việt Nam phải thỏa thuận với chủ doanh nghiệp trong các khu công nghiệp- khu chế xuất phải chú trọng tổ chức đời sống văn hóa cho ngời lao động.

Tại các khu công nghiệp thiếu thiết chế văn hóa, các cơ quan chính quyền cần can thiệp và tác động để chủ sử dụng lao động thay đổi nếp suy nghĩ, sao cho ngời lao động không chỉ biết kiếm sống mà cịn có quyền đợc h-

ởng thụ văn hóa. Hiện nay tình trạng thiếu thiết chế văn hóa cịn khá nhiều, nh ở thôn Bầu, xã Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội, hơn 14.000 công nhân ở một thôn gần 5.000 dân mà khơng hề có địa điểm sinh hoạt văn hóa.

Hai là, việc đầu t xây dựng các thiết chế văn hóa mới dừng lại ở hình

thức bên ngồi, cha chú ý đến những yếu tố cấu thành bên trong. Bởi vậy, kế hoạch đầu t các thiết chế văn hóa cần tồn diện để có thể hoạt động và phát huy tác dụng. Trên thực tế, nhiều nhà văn hóa, th viện ở các cấp cơ sở phờng, xã xây xong rồi khơng hoạt động đợc vì thiếu cơ sở vật chất, phơng tiện, nhân lực và quy chế hoạt động. Nguồn kinh phí bổ sung cịn hạn chế, cán bộ chuyên ngành văn hóa thiếu hoặc yếu kém năng lực tổ chức các hoạt động. Cán bộ làm công tác văn hố là bộ phận cấu thành có tính quyết định vấn đề thiết chế văn hoá cơ sở. Bởi vậy cần phải tăng cờng đầu t cán bộ có năng lực, sở trờng văn hoá cho các địa phơng.

Ba là, bên cạnh việc khuyến khích các hình thức liên doanh đầu t xây

dựng thiết chế văn hóa, cần tăng cờng vai trị quản lý và đầu t của Nhà nớc đối với việc xây dựng các thiết chế văn hóa đa năng, đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hóa nhân dân, đặc biệt là ngời lao động.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 149 - 150)