Quan điểm, đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước về bảo tồn và phỏt huy DSVH

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 26 - 27)

và phỏt huy DSVH

Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành cơng, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời. Ngay sau khi giành đợc chính quyền, Đảng và Nhà nớc ta đã rất quan tâm đến giữ gìn DSVH dân tộc. Ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lập tức ký và công bố Sắc lệnh số 65/SL về bảo tồn cổ tích trên tồn cõi Việt Nam.

Ngày 29/10/1957, Nghị định số 519-TTg về bảo vệ di tích lịch sử và

danh lam thắng cảnh do Thủ tớng Chính phủ công bố đã tạo điều kiện cho

ngành VHTT tiến hành kiểm kê phổ thơng các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh ở các tỉnh và thành phố tồn miền Bắc; giúp bảo vệ những di tích quan trọng nhất của đất nớc nh Đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu, Đình Tây Đằng, Bãi Cọc Bạch Đằng; xây dựng đợc hệ thống bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Quân đội, Bảo tàng Hải Phòng, Bảo tàng Việt Bắc và nhiều bảo tàng khác ở cơ sở. Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử và danh

lam thắng cảnh do Hội đồng Nhà nớc công bố ngày 31/3/1984, đã chứng tỏ sự

quan tâm của Đảng và Chính phủ đối với cơng tác giữ gìn DSVH của dân tộc. Những Nghị định, Pháp lệnh này thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta đối với việc bảo tồn các DSVH ở những thời điểm, hoàn cảnh cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội vào thời điểm đó.

Cơng cuộc đổi mới là một bớc ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nớc. Những thay đổi sâu sắc nhất bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, ở đó, thay vì nền kinh tế quan liêu, bao cấp, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng thực hiện phát triển nền kinh tế thị trờng - nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr- ờng, có nhiều thành phần tham gia theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Để có những thay đổi mang tính chất cách mạng trong đời sống chính trị - kinh tế - xã hội và văn hóa, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành hàng loạt các chủ trơng, định hớng, luật, chính sách; những văn bản có tác động sâu sắc đến q trình giữ gìn bảo vệ và phát triển của DSVH.

Trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm đến việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc. Trong điều

30, Hiến pháp Nớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định rõ rằng: “Nhà nớc và xã hội bảo tồn, phát triển nền văn hóa Việt Nam: dân

tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, t tởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân.

Nhà nớc thống nhất quản lý sự nghiệp văn hóa. Nghiêm cấm truyền bá t tởng và văn hóa phản động, đồi trụy; bài trừ mê tín, hủ tục” 1.

Tháng 11/1993, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII họp Hội nghị lần thứ IV đã dành riêng một Nghị quyết về một số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ trong những năm trớc mắt. Trong sáu định hớng về công tác t tởng, có một định hớng lớn là phát triển văn hóa với hai nội dung cơ bản là phát huy

bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

Văn bản quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam ảnh hởng đến sự phát triển văn hóa nói chung hiện nay là Nghị quyết hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII). Đây là nghị quyết về chiến lợc văn hóa của Đảng ta trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Nghị quyết nhấn mạnh: "Phơng hớng chung của sự nghiệp văn hóa nớc ta là phát huy chủ nghĩa yêu

nớc và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cờng xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn bộ đời sống và hành động xã hội, vào từng ngời, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân c, vào mỗi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ng- ời, tạo ra trên đất nớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng văn minh, tiến bớc vững chắc lên chủ nghĩa xã hội"2.

Trong đó, bản sắc văn hóa dân tộc đợc xác định "bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của các cộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc"3; “Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lu quốc tế, tiếp thu chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời, trong phong tục tập quán, lề thói cũ”4; “Di sản văn hóa là tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lu văn hóa.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH qua thực tế một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w