I. BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
1.3.3. Bảo hiểm trỏch nhiệm của chủ sử dụng lao động
người lao động
Mỗi doanh nghiệp, với t− cách là một thành viên của xã hội, phải chịu trách nhiệm tr−ớc cộng đồng về hoạt động kinh doanh của mình, trong đó có trách nhiệm đối với những ng−ời lao động họ thuê m−ớn và sử dụng. Đó là trách nhiệm phải tạo ra một môi tr−ờng lao động an toàn và phải bồi th−ờng thiệt hại cho ng−ời lao động khi để xảy ra TNLĐ & BNN. Theo Luật của các n−ớc, nhìn chung, trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với ng−ời lao động phát sinh khi:
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra do chủ sử dụng lao động có lỗi bất cẩn;
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra do chủ sử dụng lao động vi phạm các quy định pháp luật về an toàn lao động; - Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra do phát sinh trách nhiệm thay thế đối với chủ sử dụng lao động. Ví dụ, tai nạn lao động xảy ra với ng−ời lao động lại do lỗi của một lao động khác đ−ợc thuê m−ớn gây nên.
Do trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với ng−ời lao động trong những tr−ờng hợp này là rất lớn, vì vậy, việc tham gia bảo hiểm là một cách để các chủ sử dụng lao động ứng phó có hiệu quả, nhằm trách những chi phí bồi th−ờng lớn phát sinh đột xuất, ảnh h−ởng xấu đến tài chính của doanh nghiệp. ở nhiều n−ớc, loại hình bảo hiểm này còn thực hiện bắt buộc vì nó có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ quyền lợi cho ng−ời lao động.
Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với ng−ời lao động có đối t−ợng bảo hiểm là phần trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng lao động khi có tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp xảy ra với ng−ời lao động khiến ng−ời đó bị chết hoặc th−ơng tật dẫn đến giảm khả năng lao động tạm thời hay vĩnh viễn. Trách nhiệm này phát sinh khi chủ sử dụng lao động có lỗi bất cẩn, vi phạm các quy định pháp luật hoặc do trách nhiệm thay thế. Trách nhiệm bồi th−ờng của bảo hiểm dựa trên phán quyết của toà án trên cơ sở mức độ th−ơng tật, thiệt hại của ng−ời lao động và mức độ lỗi của chủ sử dụng lao động. Ngoài ra, bảo hiểm cũng chịu trách nhiệm đối với những chi phí y tế khám chữa bệnh, điều trị cho ng−ời lao động. Tuy nhiên trong mọi tr−ờng hợp số tiền bồi th−ờng của bảo hiểm không v−ợt quá giới hạn trách nhiệm đã đ−ợc thoả thuận tr−ớc giữa cụng ty bảo hiểm và chủ sử dụng lao động.
Có thể nói, bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với ng−ời lao động và chế độ BHXH trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN) là một hệ thống kép nhằm bảo vệ cho cả ng−ời lao động và ng−ời sử dụng lao động. Trong BHXH, chế độ trợ cấp TNLĐ-BNN nhằm mục đích bù đắp thu nhập cho ng−ời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khả năng lao động do TNLĐ-BNN gây ra xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có thể do lỗi của chủ sử dụng lao động nh−ng cũng có thể không. Và th−ờng mức trợ cấp của BHXH không cao, chỉ đảm bảo ở mức tối thiểu. Mức trợ cấp nh− vậy là không công bằng nếu tai nạn xảy ra do lỗi của chủ sử dụng lao động. Vì vậy, việc thực hiện cả bảo hiểm trách nhiệm trong tr−ờng hợp chủ sử dụng lao động có lỗi gây TNLĐ- BNN mới bảo vệ đầy đủ cho ng−ời lao động, đồng thời bảo vệ cả chủ sử dụng lao động tránh phát sinh những chi phí bồi th−ờng TNDS lớn và đột xuất.
1.3.4 Bảo hiểm kết hợp con người và bảo hiểm toàn diện học sinh
Bảo hiểm kết hợp con ng−ời và bảo hiểm toàn diện học sinh là hai nghiệp vụ bảo hiểm con ng−ời phi nhân thọ hiện đang đ−ợc triển khai phổ biến ở Việt Nam. Xét về bản chất, đây là hai nghiệp vụ giống nhau. Điểm khác nhau là Bảo hiểm Toàn diện học sinh có đối t−ợng đ−ợc bảo hiểm là học sinh, còn Bảo hiểm kết hợp con ng−ời có đối t−ợng đ−ợc bảo hiểm là những người thành niờn. Là bảo hiểm con ng−ời trong BHTM, hai nghiệp vụ bảo hiểm này góp phần ổn định cuộc sống cho các thành viên xã hội tr−ớc những rủi ro bất ngờ xảy ra ảnh h−ởng đến tính mạng, sức khoẻ.
a. Bảo hiểm kết hợp con ng−ời
Bảo hiểm kết hợp con ng−ời là sự kết hợp của 3 nghiệp vụ: Bảo hiểm tai nạn 24/24 giờ, Bảo hiểm sinh mạng cá nhân và Bảo
hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật. Ng−ời đ−ợc bảo hiểm là công dân Việt Nam, ng−ời n−ớc ngoài đang công tác học tập tại Việt Nam, thông th−ờng các công ty bảo hiểm quy định độ tuổi từ 16 đến 60, không bao gồm các đối t−ợng bị bệnh thần kinh, tâm thần, tàn phế hoặc th−ơng tật vĩnh viễn trên 50%... Đây là những đối t−ợng nằm trong độ tuổi lao động, là lực l−ợng lao động chính của xã hội và là những trụ cột trong gia đình. Vì vậy loại hình bảo hiểm này có ý nghĩa lớn trong việc giúp các gia đình ổn định tài chính, có điều kiện trang trải các chi phí khám chữa bệnh, phẫu thuật.
Trong bảo hiểm kết hợp con ng−ời, ng−ời tham gia bảo hiểm có thể lựa chọn mua hai hay tất cả các điều kiện sau:
Điều kiện bảo hiểm A: Bảo hiểm chết do mọi nguyên nhân trừ các tr−ờng nh− hành động cố ý, vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật, do các rủi ro nh− động đất, núi lửa, nhiễm phóng xạ…Trong tr−ờng hợp này nếu ng−ời đ−ợc bảo hiểm bị chết, bảo hiểm sẽ trả toàn bộ số tiền bảo hiểm ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm.
Điều kiện bảo hiểm B: bảo hiểm th−ơng tật thân thể do tai nạn, nh−ng cũng loại trừ các tr−ờng hợp hành động cố ý, vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật, do các rủi ro nh− động đất, núi lửa, nhiễm phóng xạ… Trong tr−ờng hợp nếu ng−ời đ−ợc bảo hiểm bị th−ơng tật thuộc phạm vi bảo hiểm, bảo hiểm sẽ trả tiền bảo hiểm theo Bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm đã đ−ợc quy định tr−ớc trong hợp đồng bảo hiểm.
Điều kiện bảo hiểm C : Bảo hiểm chi phí nằm viện và phẫu thuật, nh−ng cũng loại trừ các tr−ờng hợp hành động cố ý, vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật, do các rủi ro nh− động đất, núi lửa, nhiễm phóng xạ…, hay nằm viện trong các tr−ờng hợp an d−ỡng, điều d−ỡng, kiểm tra sức khoẻ định kỳ…Trong tr−ờng hợp nếu
ng−ời đ−ợc bảo hiểm phải nằm viện và phẫu thuật thuộc phạm vi bảo hiểm, bảo hiểm sẽ bồi thường tất cả cỏc khoản chi phớ theo Bảng tỷ
lệ phẫu thuật đã đ−ợc quy định tr−ớc trong hợp đồng bảo hiểm.
b. Bảo hiểm toàn diện học sinh
T−ơng tự nh− Bảo hiểm kết hợp con ng−ời, Bảo hiểm toàn diện học sinh có phạm vi bảo hiểm bao gồm 3 điều kiện A, B, và C. Tuy nhiên, Bảo hiểm toàn diện toàn diện học sinh có đối t−ợng bảo hiểm là các học sinh, sinh viên đang theo học tại các nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, các tr−ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề.
ở Việt Nam, theo số liệu thống kê số l−ợng học sinh chiếm khoảng 20% dân số cả n−ớc. Đây chính là nguồn nhân lực, nguồn hy vọng của đất n−ớc trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội. Việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ các em là trỏch nhiệm to lớn mà Đảng và Bác Hồ đã xác định: “Vì lợi ích m−ời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ng−ời”. Vì thế Việt Nam đã tham gia Công −ớc về quyền trẻ em của Liên Hiệp quốc đ−ợc Quốc hội thông qua ngày 12/08/1991, trong đó đã khẳng định: “Trẻ em có quyền tài sản, quyền thừa kế, quyền thừa h−ởng các chế độ bảo hiểm theo quy định của pháp luật”. Quán triệt tinh thần đó, Nhà n−ớc đã dành nhiều biện pháp kinh tế xã hội thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ em. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế còn khó khăn đã ảnh h−ởng đến chất l−ợng chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ. Hiện vẫn có rất ít khu vui chơi giải trí cho các em, khiến các em thành phố phải rủ nhau đi tắm sông, tắm hồ, chơi bóng đá vỉa hè rất nguy hiểm, đe doạ đến tính mạng và sức khoẻ của các em. Thực tế đã xảy ra nhiều vụ tai nạn có hậu quả đáng tiếc.
Khi tai nạn xảy ra, ng−ời đầu tiên phải gánh chịu thiệt thòi đó là bản thân các em và gia đình, sau đó là xã hội. Đôi khi để khắc
phục hậu quả cần một nguồn tài chính lớn mà không phải gia đình nào cũng có đ−ợc, dẫn đến những trường hợp đỏng tiếc như bị di chứng, dị tật suốt đời, huỷ hoại t−ơng lai các em và t−ơng lai đất n−ớc. Những năm qua Nhà n−ớc và xã hội đã có nhiều biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ các em nhằm trợ cấp toàn bộ hay một phần chi phí khám chữa bệnh. Tuy nhiên, sự hỗ trợ này th−ờng mang tính tức thời và không thể đáp ứng hết nhu cầu của các em, hoặc để nhận đ−ợc sự hỗ trợ phải có thời gian nên không đáp ứng đ−ợc nhu cầu cấp bách. Vì vậy, sự ra đời của nghiệp vụ Bảo hiểm toàn diện học sinh có ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo ASXH.