II. CHƯƠNG TRèNH XOÁ ĐểI GIẢM NGHẩO
2.2.1. Tạo điều kiện cho người nghốo phỏt triển sản xuất
nghèo. Còn với chính sách cứu trợ xã hội, mặc dù ng−ời nghèo là một trong những diện đ−ợc h−ởng nhiều, nh−ng các trợ giúp này (trừ một số trợ cấp dài hạn) th−ờng có tính tức thì và ngắn hạn. Vì vậy, xoá đói giảm nghèo đ−ợc coi là giải pháp có tính lâu dài và bền vững, giúp ng−ời nghèo thoát nghèo, tự đảm bảo cho cuộc sống của mình, góp phần tạo ra mạng l−ới an sinh toàn diện cho mỗi quốc gia.
- Xoá đói giảm nghèo, xét về lâu dài, góp phần làm giảm gánh nặng cho hệ thống ASXH thông qua việc thu hẹp đối t−ợng cần trợ cấp ASXH. Khi tỷ lệ ng−ời nghèo giảm xuống tất yếu sẽ cú ít ng−ời hơn cần tới sự trợ giúp của chính sách ASXH. Vì vậy, gánh nặng chi tiêu cho các trợ cấp ASXH sẽ đ−ợc giảm xuống.
- Xoá đói giảm nghèo tạo điều kiện cho chính sách ASXH tăng chất l−ợng hoạt động thông qua việc tăng mức trợ cấp ASXH. Khi đói nghèo giảm và xã hội giàu có hơn, các quỹ ASXH sẽ dồi
dào hơn trong khi đối t−ợng cần trợ cấp ASXH cũng giảm. Vì vậy, ng−ời nghèo nói riêng và những ng−ời gặp khó khăn nói chung có điều kiện để nhận mức trợ cấp ASXH tốt hơn.
2.2 Nội dung chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo
Nội dung ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo xét trên giác độ các vấn đề can thiệp bao gồm nhiều biện pháp đ−ợc sử dụng nh−: hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ đất đai sản xuất và nhà ở, xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ y tế và giáo dục…Các biện pháp này có thể đ−ợc chia thành 3 nhóm chính: Nhóm các biện pháp tạo điều kiện cho ng−ời nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập; nhóm các biện pháp tạo cơ hội cho ng−ời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản; và nhóm các biện pháp mở rộng mạng l−ới ASXH đến với ng−ời nghèo.
2.2.1 Tạo điều kiện cho người nghốo phỏt triển sản xuất tăng thu nhập thu nhập
Tín dụng −u đãi cho ng−ời nghèo: Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói đó là thiếu vốn sản xuất (ở n−ớc ta có tới 79% ng−ời nghèo là do thiếu vốn). Vì vậy, việc Nhà n−ớc cấp tín dụng −u đãi cho ng−ời nghèo có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo điều kiện giúp họ tự thoát nghèo, có điều kiện để mua sắm thêm các ph−ơng tiện sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, thay đổi ph−ơng thức sản xuất có năng suất lao động cao hơn. Trong 4 năm (2001-2004), Việt Nam đã có 3,75 triệu l−ợt hộ nghèo đ−ợc vay vốn −u đãi, mức vay bình quân một hộ tăng từ 2,2 triệu đồng vào năm 2001 lên 3 triệu đồng vào năm 2004. D− nợ cho vay hộ nghèo đến hết năm 2004 là 11.600 tỷ đồng, và Nhà n−ớc đã cấp bù chênh lệch lãi suất với số tiền 1.782 tỷ đồng. Theo đánh giá, có khoảng 75% hộ nghèo đã đ−ợc vay vốn, chiếm 15,8% số hộ trong cả n−ớc. Phần lớn các hộ đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay và có tác động tích cực đến việc làm tăng thu nhập của họ.
Hỗ trợ đất sản xuất: Ch−ơng trình này th−ờng đ−ợc thực hiện ở các n−ớc sản xuất nông nghiệp và ng−ời nghèo chủ yếu là ng−ời nông dân. Chẳng hạn ở n−ớc ta, đồng bào dân tộc thiểu số bị thiếu đất do ở vùng cao, hay nông dân Nam bộ do thiếu tiền, thiếu vốn sản xuất đem bán hoặc cầm cố ruộng đất đi làm thuê. Chính vì vậy, Nhà n−ớc đã có chính sách hỗ trợ vốn giúp hộ nghèo khai hoang ruộng bậc thang để đảm bảo an ninh l−ơng thực tại chỗ ở các tỉnh Tây Bắc; hỗ trợ 5.139 ha đất cho 10.455 hộ ở Tây Nguyên; cho 4.325 hộ nghèo ở Nam bộ vay tiền chuộc lại đất sản xuất đã bị nh−ợng bán, cầm cố. Nhờ đó, một bộ phận ng−ời nghèo đã có đất để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
Hỗ trợ đầu t− cơ sở hạ tầng thiết yếu: Các điều kiện về cơ sở hạ tầng nh−: đ−ờng sá, tr−ờng học, trạm điện, trạm bơm n−ớc, công trình thuỷ lợi có ảnh h−ởng sâu sắc đến công tác xoá đói giảm nghèo; đặc biệt là ở các khu vực nông thôn, nơi th−ờng có nhiều ng−ời nghèo sinh sống. Trong những năm qua, n−ớc ta đã đầu t−
đ−ợc hơn 1.000 công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu cho 997 xã nghèo với kinh phí 776 tỷ đồng. Theo đánh giá của Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 tại Hội nghị các nhà tài trợ Việt Nam,
−ớc tính cứ 1 tỷ đồng đầu t− cho đ−ờng nông thôn thì có 867 ng−ời sẽ thoát nghèo.
Ch−ơng trình khuyến nông, lâm, ng−: Các dịch vụ khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho ng−ời nông dân tiếp cận với các thông tin, kỹ thuật sản xuất, và phát triển thị tr−ờng. Vì vậy, đây là biện pháp quan trọng để thực hiện xoá đói giảm nghèo một cách bền vững, đặc biệt là ở các n−ớc sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nh− Việt Nam. Hệ thống khuyến nông ở n−ớc ta đã có cách đây hơn 10 năm; bình quân cứ 3.000 nông dân có một trung tâm khuyến nông; trên 50.000 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật và trên 6.000 mô hình trình diễn giống cây, con có năng xuất cao
đ−ợc tổ chức cho trên 2 triệu l−ợt ng−ời nghèo. Theo −ớc tính, chi tiêu công về khuyến nông ở n−ớc ta chiếm khoảng 0,4% tổng GDP của nông nghiệp, nh−ng vẫn thấp hơn các n−ớc lân cận nh− Trung quốc, Thái lan, Ma-lai-xia (ADB, 2002).
Các ch−ơng trình hỗ trợ khác: Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà mỗi n−ớc còn có thể có những ch−ơng trình hỗ trợ khác. ở Việt Nam, chúng ta có dự án Hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề: trong 5 năm (2000-2004) đã xây dựng đ−ợc 103 mô hình về bảo quản, chế biến nông lâm sản và phát triển ngành nghề nông thôn, giúp ng−ời dân có việc làm và thu nhập ổn định bình quân 250.000 đồng/ng−ời/tháng. Dự án xây dựng Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và các hộ nghèo phát triển vùng nguyên liệu: Kết quả thu nhập hàng năm của các hộ tham gia dự án tăng 16%-19%, khoảng 20% số hộ nghèo tham gia dự án thoát nghèo. Ngoài ra, chúng ta còn có các dự án khác nh−: các dự án định canh định c− ở các xã nghèo, ổn định dân di c− và xây dựng các vùng kinh tế mới.