VI. ƯU ĐÃI XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
6.3.2. Những bài học kinh nghiệm
Từ thực tiễn và kết quả đạt đ−ợc trong hơn 50 năm, thực hiện chính sách −u đãi xã hội đối với ng−ời có công ở n−ớc ta, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
Thứ nhất: Kết quả mà công tác chăm sóc ng−ời có công đạt đ−ợc luôn gắn liền với sự quan tâm th−ờng xuyên của cấp uỷ sự chỉ đạo của chính quyền và sự tham gia của các đoàn thể, các tổ chức xã hội. Do đó, cần bố trí cán bộ th−ờng xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện chính sách −u đãi đối với ng−ời có công và lồng ghép công tác này với các ch−ơng trình, dự án phát triển kinh tế xã hội của địa ph−ơng.
Thứ hai: Cần có những cơ chế, những quy định cụ thể khi thực hiện −u đãi đối với ng−ời có công nh−: giao đất canh tác, phân chia đất ở, miễn giảm thuế hoặc tặng nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm... Chính sách đối với ng−ời có công gồm nhiều lĩnh vực, có phần do ngân sách đài thọ, có phần do địa ph−ơng tự lo nên việc quản lý vẫn chưa thực sự chặt chẽ, chẳng hạn việc tặng nhà tình nghĩa do các địa ph−ơng thực hiện mặc dù có giá trị rất lớn nh−ng không có hoá đơn chứng từ. Vì vậy, nếu không có một quy định cụ thể về đối t−ợng và nội dung, về mức hỗ trợ, về cơ chế cấp phát, kiểm tra thanh toán… thì rất dễ xảy ra tỡnh trạng tuỳ tiện, thiếu công bằng, tạo kẽ hở nảy sinh tiêu cực. Cho nên, khi thực hiện các chính sách, chế độ cần quy định cụ thể, chi tiết để đảm bảo thực hiện công khai, thống nhất, đảm bảo công bằng trong đãi ngộ, tránh những tiêu cực đỏng tiếc xảy ra.
Thứ ba: Chớnh sỏch ưu đói xó hội cần tiếp tục được xã hội hoá, phát huy sức mạnh của Nhà n−ớc, cộng đồng và bản thân đối t−ợng. Cần huy động mọi nguồn lực của các tổ chức và cá nhân trong xã hội đóng góp, ủng hộ để chăm lo đời sống cho cỏc đối tượng. Đồng thời giúp ng−ời có công về tài chớnh và h−ớng dẫn cách làm ăn cho họ.
Thứ t−: Cần coi trọng việc đào tạo cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ vì: "Cán bộ là cốt lõi của mọi phong trào", có cán bộ tốt thì chất l−ợng công việc mới tốt. Cán bộ làm công tác lao động xã hội đặc biệt là công tác chăm sóc ng−ời có công, ngoài "tấm lòng" và sự tinh thông nghiệp vụ còn cần có khả năng tham m−u cho cấp uỷ, chính quyền và năng động sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện, biến chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, chủ tr−ơng của cấp uỷ, chính quyền thành hiện thực.
Thứ năm: Coi trọng việc tổng kết kinh nghiệm để đổi mới nội dung, hình thức, nâng cao chất l−ợng phong trào thi đua, xây dựng, biểu d−ơng những điển hình tiên tiến, phổ biến nhân rộng các mô hình làm tốt công tác chăm sóc ng−ời có công.
Thứ sáu: Phát huy truyền thống tự lực tự c−ờng, chủ động v−ơn lên của th−ơng binh, gia đình liệt sĩ và những ng−ời có công với cách mạng. Đây là yếu tố quyết định để ổn định cuộc sống của bản thân và gia đình ng−ời có công, là cơ hội để họ tiếp tục đóng góp tích cực vào tiến trình đổi mới đất n−ớc.
Thứ bảy: Th−ờng xuyên thanh tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện những sai sót, lệch lạc; xử lý nghiờm những vi phạm về chế độ, chính sách và kịp thời sửa đổi, bổ sung chính sách chế độ cho phự hợp với từng thời kỳ phỏt triển kinh tế xó hội .
Chương V
QUỸ DỰ PHềNG VÀ CHƯƠNG TRèNH XOÁ ĐểI GIẢM NGHẩO